Nhân Vụ Dân “C” Vatican Ở Việt Nam Đ̣i Đất;
Nghĩ Về “Thượng Tôn Luật Pháp”
LTS: Dường như sự nhầm lẫn giữa "tự do" và "nổi loạn" bắt đầu từ những con rối "chiến sĩ giật giây" ở hải ngoại, và lan truyền đến Việt Nam, nhất là từ khi Việt Nam gia nhập vào tổ chức thương mại quốc tế, rồi lên đến cao điểm sau vụ Benedicto 16 choàng cờ vàng ba sọc. Song song với sự nhầm lẫn này là sự lẫn lộn giữa "đàn áp" và "trị an". Các vụ "cầu nguyện bạo loạn" xảy ra tại các khu Ca tô ở Hà Nội từ cuối năm 2007 đến nay cho thấy việc "chứng tỏ tự do tôn giáo ở Việt Nam" một cách không phải chỗ và không cần thiết. Do đó sự can thiệp của chính quyền quá chậm trễ, đưa đến việc ứng xử có vẻ như vụng về. Bài phân tích sau đây ôn lại những t́nh cảnh tương tợ, những "niềm tin loạn và mất thẩm mỹ" xảy ra ở xứ dân chủ tiêu biểu trên thế giới, và chính quyền Mỹ đă phải can thiệp dứt khoát. Mời bạn đọc xem vấn đề "trị an" ở Mỹ ra sao.
Gần đây vụ Ca-tô khuấy động ở Hà Nội có chỉ đạo phối hợp từ trong và ngoài nước diễn tiến khá nhanh chóng và bất ngờ làm nhiều người theo dơi thời cuộc khó đóan được những sự cố kế tiếp.
Thế nhưng theo báo Hà Nội Mới th́ rạng ngày 23-9, sau hơn một tháng “xuống đường cầu nguyện đ̣i đất cho Vatican”, đă không c̣n giáo dân Ca tô nào có mặt tại khu đất 178 Nguyễn Lương Bằng, thuộc phường Quang Trung, quận Đống Đa; lều lán đă được tháo dỡ, khu vực đă trở lại yên tĩnh chỉ c̣n lực lượng bảo vệ của Công ty may Chiến Thắng giữ trật tự.
Được như thế là v́, theo thông báo của UBND thành phố, từ chiều 21 tháng 9, nhân dân phi Ca-tô từ nhiều nơi trong đó có cả giáo dân lương thiện, cuối cùng đă không thể chịu đựng được những tṛ nhố nhăng của đám Ca-tô Mít kéo dài quá lâu và làm trở ngại cho việc sinh hoạt b́nh thường của họ đă kéo đến khu vực giáo xứ Thái Hà. Họ đă bày tỏ thái độ bức xúc, phẫn nộ trước những hành vi vi phạm pháp luật của giáo sĩ và một số giáo dân tại giáo xứ Thái Hà, nhất là sau khi nghe phát biểu của Tổng Kiệt tại buổi làm việc với lănh đạo UBND thành phố vào sáng 20 tháng 9: “Chúng tôi đi nước ngoài rất nhiều, chúng tôi rất là nhục nhă khi cầm cái hộ chiếu Việt Nam”.
Đă xảy ra các cuộc tranh luận, chất vấn của nhân dân đối với các việc làm sai trái của giáo dân tham dự ‘cầu nguyện đ̣i đất’ làm huyên náo khu vực. Khoảng 9 giờ tối, nhiều người dân có mặt tại khu vực 178 Nguyễn Lương Bằng đă xông vào tháo dỡ các lều bạt dựng bừa trên vĩa hè sát với bức tường rào của Công ty cổ phần may Chiến Thắng. Nhân dân c̣n yêu cầu đám Ca-tô Mít phải di chuyển các đồ vật thờ cúng ra khỏi khu đất do Công ty cổ phần may Chiến Thắng quản lư và mang về nhà thờ Ca-tô... Trước phản ứng mạnh mẽ này, các linh mục và giáo dân cắm dùi cầu nguyện trái phép tại khu đất này tự động xếp cờ quạt và xéo dần mất dạng.
Thấy t́nh h́nh căng thẳng, chính quyền địa phương và các cơ quan chức năng đă kêu gọi nhân dân kiềm chế, tránh những hành vi quá khích; đồng thời bố trí lực lượng canh gác, bảo vệ, giải tán mọi người tụ tập nhất là tại khu vực Nhà thờ và khu đất của Công ty cổ phần may Chiến Thắng, và bảo vệ các đồ thờ tự mà các giáo sĩ, giáo dân đă đặt trái phép bỏ lại.
Ngày 22 tháng 9, UBND quận Đống Đa mời linh mục chánh xứ Thái Hà Vũ Khởi Phụng đến làm việc để phối hợp giải quyết t́nh h́nh, nhưng ông chăn chiên này không ló mặt ra. UBND quận Đống Đa đă gửi công văn nghiêm khắc yêu cầu các linh mục và giáo dân chấp hành nghiêm túc pháp luật, hoạt động tôn giáo đúng nơi qui định ở nơi thờ tự. Nếu không, linh mục chánh xứ phải hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Chính nhờ câu nói đầy ngu xuẩn của một kẻ đă được cái giáo hội thiểu số Ca-tô An-nam Mít đưa lên hàng TGM (từ nay tạm gọi là Tên Ghét Mít) Kiệt đă giúp cho đồng bào khắp nơi phản ứng dử dội và làm cho cuộc “cầu nguyện đ̣i đất cho Vatican” từ vụ ‘toà khâm sứ’ 42 phố Nhà Chung tháng 12 năm vừa qua đến vụ khu vực 178 Nguyễn Lương Bằng hơn một tháng gần đây đă đành hạ màn nhạt nhẽo trong sự phẩn uất của nhân dân trong và ngoài nước.
Cũng quái lạ, một người đă được nội bộ bầu bán và len lỏi lên đến vai tṛ TGM Hà Nội chí ít cũng phải vượt trội hơn những kẻ cùng hội cùng thuyền để xứng đáng về mọi mặt ngơ hầu chễm chệ ngồi vào ghế ấy và được bầy chiên vô năo quỳ lạy hôn hít. Ấy thế mà qua những hành động trẻ con thiếu ư thức và những lời phát ngôn vô học đă làm mọi người tự hỏi “Không lẽ hàng ngũ lănh đạo của cái giáo hội Ca-tô Việt nhỏ bé chỉ gồm toàn những hạng như thế?”
Câu nói “Chúng tôi đi nước ngoài rất nhiều, chúng tôi rất là nhục nhă khi cầm cái hộ chiếu Việt Nam”đă làm cho quần chúng nhớ đến câu nói khác tương tự của một tên chăn cừu tôi tớ ngoại bang khác là Hoàng Quỳnh khi tên này phát biểu một câu xú uế để đời vào ngày 27 tháng 8 năm 1964:“Thà mất nước, chứ không thà mất Chúa”. Không lẽ cái giáo thuyết lai căng Ki-tô đă làm cho bọn này luôn suy nghĩ rồ dại?
Cũng nhờ thế mà mọi người mới thấm thía với câu nói của danh nhân Trần B́nh Trọng (1259 - 1285) trước khi bị quân Minh xử trảm tại băi Thiên Mạc v́ không chịu hàng phục chúng, lúc chỉ mới 26 tuổi: “Ta thà làm quỉ nước Nam, chứ không thèm làm vương đất Bắc. Ta đă bị bắt th́ có một chết mà thôi, can ǵ mà phải hỏi lôi thôi.”
Lời nói khẳng khái của danh tướng Trần B́nh Trọng là một trong những câu nói nổi tiếng nhất trong lịch sử chống ngoại xâm cũng như lịch sử Việt Nam nói chung, trở thành một trong những biểu tượng của tinh thần yêu nước chống ngoại xâm của dân tộc Việt. [1]
Không biết Mít Kiệt có học Việt sử lúc c̣n ở tiểu và trung học hay chỉ thuần học sử Tây và Vatican mà thôi nên đầu óc mới có vấn đề to như thế. Đúng là những kẻ vốn có tâm cảnh muốn làm nô lệ cho ngoại bang th́ chỉ rặt thốt ra những lời đốn mạt mà thôi. Nếu ở trong hoàn cảnh của Trần B́nh Trọng có lẽ Mít Kiệt sẽ khẳng khái hô to: “Ta thà làm quỉ nước Vatican, chứ không thèm làm vương đất Mít”. Ô hô!!!
Có người cười ruồi ra vẻ thông thạo các chuyện kín “chính chị, chính em” đă bàn nhạt rằng: Biết đâu Mít Kiệt này có thể là đảng viên gộc của đảng CSVN, trong Ban Tôn giáo, đă nhận nhiệm vụ chơi đ̣n ‘khổ nhục kế’ để nhờ đó mà nhân dân càng nổi giận càng t́m hiểu và nắm vững thêm những âm mưu nham hiểm của bọn Vatican và giáo gian hải ngoại luôn t́m cách lật đổ nhà nước hiện nay, để dâng toàn cơi Việt Nam cho Vatican chứ có phải vài mảnh đất con con này đâu. Chuyện này th́ hăy để hạ hồi phân giải.
Bây giờ th́ không ai c̣n nghi ngờ ǵ nữa về những âm mưu của đám Ca-tô Mít vong bản trong và ngoài nước Việt Nam. Bọn họ đă phối hợp nhau cốt làm cho h́nh ảnh của đất nước xấu đi trước thế giới và mọi người lầm tưởng rằng Việt Nam là một nước không c̣n được ổn định về an ninh chính trị nữa, để thoả măn những tham vọng chính trị của ḿnh.
Kể từ khi đất nước hội nhập thị trường toàn cầu và giao tiếp với thế giới Tây phương sau một thời gian dài bị chiến tranh liên tục tàn phá, Nhà nước đă cởi mở khá nhiều về mọi mặt song hành cùng với những tiến bộ trong đời sống dân sinh. Nhờ thế mà Tên Ghét Mít Kiệt đă được cấp hộ chiếu để đi nước ngoài rất nhiều để nhận chỉ thị của Vatican và bọn giáo gian hải ngoại. Cùng lúc với khối lượng Việt kiều khắp năm châu đua nhau trở về quê cha đất tổ để làm ăn và đầu tư th́ đám giáo gian Ca-tô hải ngoại được các tổ chức kinh tài của cái Giáo Hội toàn cầu của chúng tài trợ để len lỏi xâm nhập, không phải cốt để làm cho dân giàu nước mạnh mà là móc nối với những phần tử phản động nằm vùng trong các họ đạo, xứ đạo của ‘đạo quân thứ năm’, phối hợp phá rối trị an, tạo sự bất ổn chính trị trong nước, làm suy yếu quốc gia để nhiên hậu có cớ cho ngoại bang một lần nữa xâm lăng tổ quốc.
Theo dơi các chuyển biến gần đây từ việc các tổ chức chính trị phản động do bọn Ca-tô hải ngoại giật dây đă thất bại liên tục trong việc xâm nhập để gây nội loạn đến việc bày ra tṛ đ̣i hỏi “nhân quyền, dân chủ”, “khiếu kiện dân oan” vv… lại c̣n phối hợp với những tên hoạt đầu gian manh mang danh Phật tử để xúi giục “liên tôn chống Cộng cho Vatican, chống đàn áp tôn giáo”. Khi chẳng làm nên được cơm cháo ǵ th́ đành phải lộ con bài chủ trong ván cờ cuối đó là hàng ngũ áo thâm áo đỏ Ca-tô cao cấp phải ra mặt đối đầu với Nhà nước.
Tạm gác qua một bên việc phân tích những động cơ đen tối của bọn thiểu số Ca-tô Mít trong các vụ này mà rất nhiều thức giả đă đề cập đến trong các websites, báo chí trong và ngoài nước và nhất là trên hai trang Sách Hiếm và Giao Điểm Online; Ở đây ta thử thuần tuư bàn đến việc thượng tôn luật pháp hiện hành ở mỗi quốc gia độc lập có chủ quyền để ổn định trật tự và an sinh xă hội.
Luật pháp là ta nói theo trào lưu Tây phương ngày nay mà vốn xưa kia dưới các chế độ quân chủ cha ông ta thường gọi là “luật vua, phép nước”; rồi “luật lệ” ở các làng xă đă được duy tŕ lâu đời (luật vua thua lệ làng).
Nói chung th́ Luật pháp là một hệ thống các quy tắc xử sự áp dụng cho mọi công dân trong nước do quốc hội lập ra và nhà nước ban hành theo những tŕnh tự thủ tục nhất định. Luật pháp sẽ được thực thi qua các biện pháp cưỡng chế của nhà nước để bảo đảm sự ổn định xă hội và để dân chúng trong một quốc gia được an cư lạc nghiệp. Dĩ nhiên mỗi nước đều có những luật lệ phù hợp với tập quán của dân tộc sở tại, và mọi người phải tuân thủ “luật pháp hiện hành”.
Những luật lệ cũ của các chế độ trước đă trở thành vô hiệu lực và không c̣n áp dụng nữa. Kẻ vi phạm luật pháp sẽ bị trừng trị thích đáng tuỳ theo tội trạng thông qua một hệ thống ṭa án; và kẻ thừa hành luật pháp chính là nhân viên cảnh sát công an vốn đă được Nhà nước đào tạo chuyên nghiệp về các kiến thức, kỹ năng thi hành luật pháp. Họ có quyền theo luật định đưa ra các cảnh báo, phạt vạ và trát đ̣i hầu ṭa, thực thi việc t́m kiếm, tạm giam, tạm giữ đối với kẻ vi phạm luật pháp hay t́nh nghi.
Ngoài luật pháp phục vụ nội trị, dĩ nhiên c̣n có các điều luật quốc tế vốn không phải là trọng điểm của bài này.
Ta thường nghe nói đến việc áp dụng “chuyên chính vô sản” trong các tác phẩm chính trị ở các nước Cộng sản. Ở nước ta trong thời kỳ chiến tranh giải phóng đất nước các báo đài nhà nước đều được đưa vào khuôn phép, những bài xă luận đầy sắt thép khích động ḷng dân quyết tiêu diệt kẻ thù chung để đưa đến ngày chiến thắng vinh quang.
Nay th́ cường độ chuyên chính của Đảng và Nhà nước đă giảm đi nhiều, lắm khi c̣n loạng choạng mất hướng và chẳng biết phải đối đầu với nhưng kẻ gây rối chính trị như thế nào. Đơn cử là Nhà nước đă tỏ ra lung túng trong việc giải quyết các vụ Ca-tô Mít “cầu nguyện đ̣i đất cho Vatican” ở Hà Nội đă làm cho những vụ này kéo dài đến vài tháng không cần thiết, và làm xáo trộn đến công ăn việc làm và sự nghỉ ngơi của nhân dân trong vùng và làm thiệt hại kinh tế của một bộ phận đồng bào khác.
Riêng ở các nước Tây phương, nhất là ở Mỹ th́ việc “chuyên chính tư bản” lại là chuyên chính đến nơi đến chốn chứ không ỡm ờ, cốt giữ an b́nh cho xă hội mà không nước nào có thể theo kịp kể cả các nước xă hội chủ nghĩa. Những chuyện như vụ Nhà Chung hay Thái Hà th́ chắc đă được dẹp yên không quá 2 ngày; bởi v́ nhiệm vụ của Công an Cảnh sát có lănh lương là giữ ǵn an ninh trật tự cho xă hội, gồm đa số người dân lương thiện có đóng thuế, trong mọi t́nh huống, bất kể mọi khuấy động có động cơ hay màu sắc ǵ, bất kể người sang kẻ hèn. Nếu cá nhân hay tập thể nào gây hỗn loạn là bị trấn áp ngay tức th́ để tái lập an ninh trật tự. Mọi chuyện hạ hồi sẽ do toà án xét xử sau.
V́ thế mà ở Tây phương, giới Công an Cảnh sát đều được dân chúng kính trọng và tin tưởng, nhất là khi đang thi hành công vụ. Mọi người đều tuân thủ và hợp tác nhiệt t́nh với Công an Cảnh sát để cho cộng đồng, xă hội được an b́nh. Một khi họ can thiệp là can thiệp với sức mạnh tối đa và vô địch theo đúng mọi kỷ thuật trấn áp đă được huấn luyện thường xuyên. Nếu giới chức hữu quyền mà không thực hiện đúng nhiệm vụ được giao phó để cho biến động lây lan th́ bị kỷ luật tức khắc, không lôi thôi ‘dân oan khiếu kiện’ ǵ ráo.
Điều này Nhà nước Việt Nam cần phải học hỏi rất nhiều ở Tây phương. Trong các xă hội Tây phương, mọi sinh hoạt tụ tập đông đảo ở nơi công cộng đều phải xin phép trước các cấp chính quyền tương ứng, và chỉ được tiến hành khi có phép để nhà cầm quyền địa phương sẽ phái nhân viên công lực đến để giữ ǵn an ninh trật tự, không những cho những người tham dự mà cho đa số người dân không tham dự nữa. Kẻ đứng ra tổ chức cuộc sinh hoạt phải tuân thủ những điều kiện cho phép và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật nếu có sự cố bất thường xảy ra ngoài dự liệu.
Về mặt chính trị, hăy xem, dân Mỹ xuống đường biểu t́nh tại thủ đô Washington DC và ở New York đến cả hàng trăm ngàn người vào mùa hè vừa qua để phản đối các chính sách của Tổng Thống Bush ở Trung Đông, và sau đó đă giải tán một cách trật tự trong ngày theo các điều kiện cho phép. Công an Cảnh sát dĩ nhiên luôn theo sát để kịp thời ra tay khi cần thiết nếu bạo động xảy ra. Về mặt có liên hệ đến tôn giáo, hăy xem các trường hợp thực thi việc trị an điển h́nh sau đây:

- Nhân viên công lực Mỹ với súng ống đầy người, xe cộ đủ loại khi tiến hành việc tóm cổ tên ‘tiên tri nhà Chúa’ Warren Jeffs và đồng bọn theo một giáo phái Tin Lành Fundamentalist Church of Jesus Christ of Latter Day Saints ở Eldorado một trang trại ‘tôn giáo’ cô lập ở miền tây Texas, giở tṛ ‘đa thê’ và có 440 đứa con giữa tháng 4 vừa qua và giải thoát vài trăm trẻ em. Bấm vào đây xem chi tiết bằng Anh ngữ

- Vụ bố ráp gịng tu Tony Alamo Christian Ministries. Có hơn 100 cảnh sát vừa tiểu bang và liên bang trang bị tận răng đă bố ráp ḍng tu Tony Alamo Christian Ministries.. Ḍng tu này rộng 15 mẫu đất, có kẻ bảo vệ trang bị vũ khí canh gác thường xuyên ở thành phố nhỏ Fouke, miền tây nam tiểu bang Arkansas. Chính quyền đă điều tra hơn hai năm về những vụ ấu dâm, làm phim tục tĩu với nhi đồng, hành hạ trẻ con và trốn thuế của ‘mục sư chăn chiên’ Tony Alamo 74 tuổi và đồng bọn.
Bấm vào đây xem chi tiết bằng Anh ngữ
- Một vụ khác khó quên là nhân viên công lực với vũ khí hùng hậu và xe bọc thép, đă sử dụng hoả lực tối đa khi phải trấn áp ông đạo David Koresh và hơn 100 đồ đệ cố thủ trong trang trại Branch Davidian ở Waco, Texas, vào năm 1993, mà kết quả có đến 76 người chết.
H́nh bên: Khói lửa bao trùm Mt. Mount Carmel Center của Giáo phái Davidian trong cuộc tấn công ngày 23 tháng 4 năm 1993. Bấm vào đây xem chi tiết bằng Anh ngữ