Thị trường chứng khoán lại sụt giảm trước viễn cảnh u ám của kinh tế Hoa Kỳ

Hai ngày sau cuộc họp thượng đỉnh G20 ở Washington, các thị trường chứng khoán thế giới lại sụt giảm, nhất là sau khi ngân hàng Mỹ Citigroup loan báo sẽ cắt giảm 50 ngàn việc làm trong những tháng tới
Thông tin này đă khiến thị trường Wall Street hôm qua sụt mất 2,63% điểm. Tại châu Âu, các thị trường tiếp tục xu hướng sụt giảm . Tính đến trưa hôm nay, Paris bị mất 1,57% điểm, Luân Đôn 1,50% và Francfort 1,39%.
Tại châu Á, sau khi Nhật Bản hôm qua xác nhận là kinh tế đă đi vào suy thoái, thị trường Tokyo hôm nay sụt 2,28% vào giờ đóng cửa. Hồng Kông cũng bị mắt 4,54% điểm.
Theo một nhà phân tích tài chính ở Nhật Bản, mối lo ngại suy thoái kinh tế toàn cầu đang đè nặng lên các thị trường. Trong cuộc họp thượng đỉnh tại Washington vừa qua, các nước công nghiệp phát triển và các nước đang trổi dậy đă cam kết sẽ phối hợp các chính sách chấn hưng kinh tế và giám sát tốt hơn nền tài chính toàn cầu. Nhưng cuộc họp thượng đỉnh này lại không đề ra những kế hoạch cụ thể nào, cũng như không lập ra một cơ chế để kiểm soát hoạt động của các thị trường
Thanh Phương, RFI, ngày 18/11/08
Kinh tế của Nhật Bản và Hàn Quốc càng thêm u ám
T́nh h́nh kinh tế ngày càng trở nên tồi tệ tại châu Á. Thị trường chứng khoán Tokyo lại tụt giảm. Hai lĩnh vực ngân hàng và xe hơi của Nhật Bản gặp nhiều khó khăn. C̣n tại Hàn Quốc, chưa bao giờ số doanh nghiệp bị phá sản lại đạt mức cao như vậy từ 3 năm qua
Hôm nay thị trường chứng khoán Tokyo đă đóng cửa với chỉ số Nikkei bị mất đi gần 60 điểm, nghĩa là tụt giảm 0,66%. Các nhà đầu tư tỏ ra dè dặt trước những khó khăn tiếp tục đè nặng lên nền kinh tế thế giới, đặc biệt là trong các lĩnh vực ngân hàng và công nghiệp xe hơi.
Như vậy là ngân hàng số một của Nhật Bản, Mitsubishi UFJ Financial Group, đă công bố những kết quả trong sáu tháng đầu năm nay c̣n tệ hại hơn là dự trù, mặc dù ngân hàng này đă quyết định tăng số vốn là 990 tỷ yen (tức 8 tỷ eurô). C̣n tập đoàn tài chính số 3 của Nhật, Sumitomo Mitsui financial Group, th́ tụt giảm gần 8% cho dù tập đoàn này cũng có ư định tăng nguồn vốn. Do vậy mà các nhà đầu tư càng tỏ ra bi quan cho cả lĩnh vực ngân hàng.
Về phần công nghiệp xe hơi, Toyota, tập đoàn xe hơi số một tại Nhật Bản, thông báo hôm nay là tất cả các nhà máy đặt tại Hoa Kỳ sẽ ngưng sản xuất xe hơi trong hai ngày 22 và 23 tháng 12. Lư do là v́ mức cầu đă sụt giảm trên thị trường Hoa Kỳ. Đầu tháng này Toyota đă cho biết là tính đến tháng mười số xe bán ra tại Mỹ đă giảm đi gần 26% trong một năm.
C̣n mức lời của công ty Nissan sẽ là con số không trong quư hai của năm nay v́ mức cầu giảm và v́ đồng yen c̣n quá mạnh. Ông Carlos Ghosn, chủ tịch tổng giám đốc tập đoàn Renault và Nissan, đă tuyên bố với nhật báo Mỹ Wall Street Journal rằng năm 2009 sẽ là một trong những năm khó khăn nhất của tập đoàn này.
Trong lúc đó, tại Hàn Quốc, có 321 doanh nghiệp bị phá sản trong tháng mười, con số cao nhất từ tháng ba năm 2005. Trong tháng trước đă có 203 công ty bị phá sản tại Hàn Quốc.
Thanh Thủy, RFI, 19/11/08 | |
|

LỜI TỰ THÚ CỦA CÁC TƯỚNG TÁ NGỤY
Trần Văn Đôn: Không c̣n lối thoát nào khác ngoài sự đầu hàng
 |
Tướng Trần Văn Đôn | Tướng Trần Văn Đôn là Tổng trưởng Quốc pḥng cuối cùng của chế độ Sài G̣n. Là một “nhân chứng lịch sử” trực tiếp chứng kiến những ngày bi thảm và cảnh sụp đổ của ngụy quân, ngụy quyền Sài G̣n năm 1975, Trần Văn Đôn khi trả lời phỏng vấn của báo Le Figaro đă thú nhận những sai lầm về chính trị, quân sự... dẫn tới sự sụp đổ tất yếu của chế độ Sài G̣n tay sai Mỹ:
Hỏi: Ông giải thích thế nào về sự sụp đổ quá nhanh của quân đội nam Việt Nam?
Trả lời: Quân đội của chúng tôi (quân ngụy) rất đông, mạnh và được trang bị tốt. Chính những mệnh lệnh không nhất quán của tư lệnh các lực lượng vũ trang và sự lộn xộn về chính trị đă làm cho quân đội tan ră. Sự sụp đổ đầu tiên diễn ra ở Buôn Ma Thuột. Các binh lính của chúng tôi vẫn c̣n giữ được hai phần ba thành phố, khi đó họ yêu cầu không quân yểm trợ và đă được đáp ứng. Nhưng một quả bom đă ném thẳng vào sở chỉ huy, giết chết hầu như tất cả các sĩ quan và phá hủy các phương tiện thông tin...
- Vào thời kỳ đó, ông vẫn thường xuyên tiếp xúc với binh lính chứ?
- Tôi lên giữ chức Tổng trưởng Quốc pḥng từ ngày 10-4-1975, tức một tháng sau khi diễn ra cuộc tấn công của Cộng sản vào Buôn Ma Thuột. Các sự kiện diễn ra dồn dập. Ngay lập tức, tôi đáp máy bay ra thị sát mặt trận và đă thực hiện nhiều chuyến đi lại bằng máy bay lên thẳng. Các binh lính ngây dại bởi cuộc di tản lớn và sự bất tài của bộ chỉ huy nên không muốn chiến đấu nữa. Ngày 15-4, khi tôi đặt chân lên đất Phan Rang dưới những loạt đạn pháo, ở đó tôi gặp các sĩ quan, một tướng-tướng Nghi, một đại tá chỉ huy lính dù đang sẵn sàng giao chiến và cố thủ. Ở đó vẫn c̣n các máy bay chiến đấu, máy bay lên thẳng, pháo và đạn dược. Tôi hỏi họ thiếu những ǵ, họ nói: “Máy ngắm cho súng đại bác và máy thông tin cho cấp phân đội”. Tôi lại đáp máy bay về Sài G̣n và cấp báo cho tướng H. Xmít tùy viên quân sự Mỹ, chuyên gia về hậu cần. Nhưng những thiết bị này không được cung cấp nữa. Đêm 18-4, Phan Rang mất, ở đó có nhiều đơn vị chiến đấu giỏi, nhưng binh lính mất tinh thần và cấp chỉ huy bối rối. Tướng Nguyễn Vĩnh Nghi bị Việt cộng bắt. Tối hôm sau (19-4), Phan Thiết bị mất v́ binh sĩ không c̣n tinh thần chiến đấu, dù đại tá tỉnh trưởng Ngô Tấn Nghĩa bố trí binh sĩ khắp các nơi có tính cách chiến lược, nhưng khi nghe tiếng xe tăng Việt cộng vào thành phố là lính bỏ chạy thoát thân. Trong lúc đi thăm t́nh h́nh chiến sự ở các nơi th́ nhiều sĩ quan than phiền với tôi: “Những tướng tá làm mất các tỉnh cao nguyên và miền Trung bây giờ nhởn nhơ đi chơi ở Sài G̣n, có xe hộ tống đi ăn uống trong khi chúng tôi ở đây chịu hậu quả các việc làm của họ... Chiến sự không kịp xảy ra ở Phan Rang. Vả lại, nhiều nơi khác cũng vậy. Hai quân đoàn 1 và 2 đă tan ră chỉ trong vài ngày và toàn bộ dân chúng ở miền Trung chạy tán loạn về phía biển mà không thấy một người lính cộng ḥa nào. Một mệnh lệnh kỳ lạ đă làm cho đất nước tan ră...
- Dẫu sao cũng đă có những trận chiến dữ dội ở Xuân Lộc, cách Sài G̣n chừng 60 km đó thôi?
- Trên thực tế, đó là cuộc giao chiến duy nhất trước khi Sài G̣n thất thủ. Chính Lê Văn Đào, một tướng trẻ tuổi là người khai chiến. Nhưng yếu tố có tính quyết định của trận giao chiến này là việc sử dụng loại vũ khí khủng khiếp do máy bay vận tải ném xuống: bom CBU làm giảm khí ô-xy. Loại vũ khí này đă chặn bước tiến của quân cộng sản chậm lại mà thôi. Lúc đó, chúng tôi có một loại bom thứ hai, nhưng người Mỹ đă cấm chúng tôi sử dụng v́ các phương tiện thông tin đại chúng phương Tây công phẫn đă tố cáo “tội ác chiến tranh này” rồi-bom hóa học-sinh học...
- T́nh trạng lộn xộn về chính trị đă ở mức cực kỳ phải không?
Tổng Thống Trần Văn Hương |
- Đúng như vậy! Khi từ chức, Thiệu đă thề là ở lại “đến cùng như một người lính với chiến hữu của ḿnh”. Nhưng ông ta đă bỏ rơi chúng tôi bằng cách nhường quyền cho Phó tổng thống Trần Văn Hương, một ông già ốm yếu đă 71 tuổi ... để chuồn trước. Ông già Hương đáng thương thay đă không thể trụ nổi một tuần. Trong thời gian này, tôi đă thực hiện nhiều chuyến đi tới các vùng châu thổ và bắc Sài G̣n. Quân đoàn 3 và 4 c̣n kiểm soát vùng của họ. Không quân c̣n tới gần 150 máy bay tiêm kích, và hải quân có hơn 100 tàu chiến đấu vẫn nguyên vẹn. Tất cả đều đă sẵn sàng kháng cự và chiến đấu. Nhưng ở Sài G̣n, người Mỹ và đại sứ Pháp không quan tâm tới t́nh h́nh quân sự. Đối với họ, điều được tính tới là loại bỏ Trần Văn Hương và đưa “Minh lớn”-đại tướng Dương Văn Minh, lên cầm quyền để ḥng tiến hành thương lượng ḥa b́nh ngay lập tức. Ngày 28, trong buổi lễ nhậm chức của Dương Văn Minh tại Quốc hội, tôi đă làm một bản tường tŕnh chi tiết về t́nh h́nh quân sự, đồng thời nói rơ rằng, Sài G̣n đă bị 16 sư đoàn của cộng sản bao vây. Các sư đoàn này đều có súng đại bác tự hành 130 và 152mm với tầm bắn khoảng gần 30km và có cả bệ phóng tên lửa SAM-2.
- Những nguyên nhân làm cho “Minh lớn” thất bại là ǵ?
- Trên thực tế, ông ta không có một phương tiện nào để thương lượng việc ngừng bắn. Ông ta cũng không có uy tín trong quân đội nữa. Những tướng lĩnh trẻ không biết ông Minh, nhất là các nhà quân sự đều cho rằng ông ta chỉ là một công cụ của quân đỏ, những người này không để cho ông ta một lối thoát nào khác ngoài việc đầu hàng vô điều kiện. Không có cơ sở thực sự về chính trị lại không được sự ủng hộ của quân đội, ông ta bị cô độc.
- Nhưng c̣n tướng Cao Văn Viên th́ như thế nào?
- Ngày 28-4, ông ta đă trở lại sứ quán Mỹ, trút bỏ bộ quân phục Tổng tham mưu trưởng và mặc quần áo ḅ. Người Mỹ đă dành riêng cho ông ta một chiếc máy bay nhỏ đưa ông ta sang Băng-cốc (Thái Lan), sau đó lên một chiếc máy bay của hăng Pan Am bay thẳng sang Mỹ. Bộ tổng tham mưu lúc đó thực sự ră đám hoàn toàn...
Theo Le Figaro 22-5-1995
Trích QĐND ( Số 4: ĐỈNH CAO CHIẾN THẮNG HUY HOÀNG )
NDVN, ngày 11/4/07 |