Tin Tức Và Sự kiện Việt Nam - Thế giới
* DẸP BẠO LOẠN Ở QUỲNH LƯU ..ông Phan Quan Đông, người chỉ huy một cơ quan T́nh Báo Tối Mật của Quốc Gia, với những Điệp Vụ phía Bắc vĩ tuyến 17....một bông Hồng hiếm quư của T́nh Báo miền Nam....Đạo diễn chính vụ nhân dân Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An nổi dậy chống chính quyền Miền Bắc vào năm 1956 là một thí dụ điển h́nh công tác và nhiệm vụ của cơ quan này....( tr 6 – tr 7 LTBĐMT)
* SỰ NGHI NGỜ TẤT YẾU Quyết định gia hạn một năm lệnh trừng phạt chống Cu-ba mà Tổng thống Mỹ Ô-ba-ma kư hôm 14-9-2009 dường như đă làm tiêu tan hy vọng về sự thay đổi trong chính sách đối ngoại của Mỹ nói chung và với Cu-ba nói riêng...
 |
Các nạn nhân da cam/đi-ô-xin Việt Nam sẽ không chùn bước đ̣i lại công lư cho chính ḿnh. Ảnh: VietNamNet |
QUYẾT ĐỊNH ĐỊNH PHI LƯ BẤT CHẤP ĐẠO LƯ Thật trớ trêu, chưa đầy một tuần sau khi Bộ Ngoại giao Mỹ công bố báo cáo t́nh h́nh nhân quyền ở 190 nước năm 2008, phê phán hàng loạt nước, bao gồm cả Việt Nam “vi phạm nhân quyền”, th́ Ṭa án tối cao Mỹ lại ra một quyết định xâm phạm một trong những quyền cơ bản nhất của con người – quyền được công lư bảo vệ....
* Tổng Tham Mưu Trưởng Quân Đội Sài G̣n Cao Văn Viên: Lời Thú Nhận Muộn Màng
Cao Văn Viên viết: “Xin đừng xem những lời của tôi là lịch sử. Mỗi người giải thích sự thật theo lối riêng… Định kiến làm cho lịch sử sai lệch. Tôi chỉ tâm t́nh với ḷng thành…”. Tuy nhiên, “tâm t́nh với ḷng thành”-những lời tâm sự của viên đại tướng quân đội Sài G̣n từng giữ trọng trách Tổng tham mưu trưởng lâu nhất đă thú nhận quân đội Sài G̣n là quân đội tay sai của Mỹ...đọc tiếp
* "BOM ÁP NHIỆT" DƯƠNG NGUYỆT ÁNH
Mỹ gọi kháng chiến quân Ả Rập tự chế bom giết quân Mỹ xâm lược là quân khủng bố Nhân loại và dân Ả Rập gọi Dương Nguyệt Ánh, canh cải bom áp nhiệt giết dân Ả Rập là ǵ nhỉ?....
* SADDAM HUSSEIN HAY TRỤC MA QUỶ BUSH CON-TONY BLAIR-JOHN HOWARD AI BỊ TREO CỔ?
Không ǵ kịch tính hơn lúc vị chánh án tuyên án tử h́nh, Saddam tức giận lên án ông này cùng cả ṭa án là ta y chân của những kẻ chiếm đóng, kẻ thù của Iraq và Ngài Saddam Uy Dũng hùng hồn bất khuất, hiệu triêu nhân dân và kháng chiến quân Iraq rằng:
* “Tôi đă dành cả đời chiến đấu với những kẻ ngoại xâm”
* “ Tôi hủy hoại những kẻ xâm lược và người Ba tư và tôi hủy hoại kẻ thù của Iraq….và tôi biến Iraq từ nghèo khó thành giàu có”
* “Đây là kết thúc của tôi…đây là kết thúc của cuộc đời tôi. Nhưng tôi bắt đầu cuộc đời ḿnh như một người chiến đấu và một dân quân chính trị - v́ vậy cái chết không làm tôi sợ” …Click đọc: VĨ NHÂN TỔNG THỐNG SADDAM HUESSEN....LĂNH ĐẠO KHÁNG CHIẾN QUÂN IRAQ
    
* Những Bạo Chúa, 100 Tên Chuyên Quyền Và Độc Tài Ác Nhất Trong Lịch Sử Những người muốn hạ bệ Hồ Chí Minh để vinh danh “chí sĩ” Ngô Đ́nh Diệm của họ nhân dịp 1/11 th́ hăy kiếm đọc cuốn “Những Bạo Chúa, 100 Tên Chuyên Quyền và Độc Tài Ác Nhất Trong Lịch Sử” (Tyrants, History’s 100 Most Evil Despots and Dictators) của Nigel Cawthorne, Barnes & Noble, NY, 2004,....
* CHÍNH PHỦ MỸ ĐĂ TIẾN HÀNH VỤ TẤN CÔNG 11/9?
5 năm sau vụ tấn công khủng bố 11/9, nhiều người vẫn nghi ngờ nguyên nhân dẫn tới sụp đổ toà Tháp đôi mà Uỷ ban điều tra 11/9 của Mỹ đưa ra. Họ cho rằng Trung tâm thương mại thế giới đă bị chính chính phủ Mỹ đánh sập bằng bom gài từ bên trong toà nhà....
* Những Lập Luận Trái Chiều Về Vụ 11/9 Ngay sau khi vụ hai toà nhà ở Trung tâm Thương mại thế giới bị phá sập vào ngày11/9/2001, đă có nhiều ư kiến tỏ ra nghi ngờ về sự thật của vụ khủng bố mà chính quyền Mỹ cho là của tổ chức Al-Qaeda chủ mưu. Một vụ khủng bố lớn đă có tác động đến cục diện chính trị của nhiều quốc gia…v́ thế không ít ư kiến cho rằng, đây là “sản phẩm” của CIA, nhằm tạo cớ cho Mỹ tấn công Afghanistan…
Những ư kiến “trái chiều” này thực ra chỉ làm phong phú thêm các thông tin về sự kiện đau ḷng xảy ra cách đây 8 năm về trước…

THƯ MỤC
NHÂN DÂN VIỆT NAM.ORG
* THƯ MỤC 2009: THÁNG 9 – 8 – 7 – 6 | |
|

Gioan Bao-ti- xi-ta (John Baptist) Ngô Đ́nh Diệm

Tam Đại Việt Gian Ngô Đ́nh, Phú Cam, Huế
NHỮNG MỐI T̀NH VÀ CON RƠI CỦA NGÔ Đ̀NH DIỆM
Sau khi chế độ "Đệ nhất Việt Nam Cộng ḥa" sụp đổ, người ta đă thêu dệt nhiều câu chuyện về Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm. Nào là Diệm ái nam ái nữ, nào là Diệm có tư t́nh với cô em dâu Trần Lệ Xuân (vợ Nhu). Rồi dựng lên chuyện về đứa con rơi của Diệm...
Ngô Đ́nh Diệm là Tổng thống do Mỹ dựng lên năm 1954. Năm 1963, Mỹ thấy lá bài Ngô Đ́nh Diệm không thể thắng được Cộng sản, hơn nữa anh em nhà họ Ngô lại thực hiện chính sách độc tài gia đ́nh trị. V́ vậy Mỹ và CIA đă thuê mấy tướng tá Sài G̣n làm đảo chính lật đổ chế độ nhà họ Ngô và hạ sát anh em Diệm.
Mối t́nh đầu của Ngô Đ́nh Diệm
Về ngày sinh tháng đẻ, nơi sinh của Ngô Đ́nh Diệm cho tới nay vẫn có nhiều tư liệu khác nhau. Tác giả C.Đ viết trên một tờ báo ở nước ngoài: Diệm sinh ngày 21/7/1897 tại làng Đại Phong Lộc, tỉnh Quảng B́nh. Nhưng theo lời bà Ngô Đ́nh Thị Hiệp (vừa mới tạ thế tại Australia, thọ 102 tuổi) th́: Diệm được rửa tội tại nhà thờ Phú Cam, tên bổn mạng là Gioan Baotixita, sinh ngày 3/1/1901, do Mê Thuyên (tức ông Hường Thuyên, một người thuộc Hoàng phái) đỡ đầu. Ông Hường Thuyên là thân phụ của hai ông Ứng Đệ và Ứng Trạo, hai nhân vật này người dân Huế đều biết tên. Sau này, khi lê gót nơi xứ người (1945-1954), tại Thụy Sĩ, Ngô Đ́nh Diệm lập căn cước ngày sinh là 3/1/1901 tại Huế, theo đúng ngày ghi trong lễ rửa tội ở nhà thờ Phú Cam.
Năm 1918, Diệm học tại Huế, Trường Pellerin, là trường ḍng của Công giáo. Lúc này Diệm 17 tuổi, cái tuổi biết yêu. Thời gian này Diệm cũng có một mối t́nh. Chuyện này được một người kể như sau: Ông tri phủ Ngoa Thế Cầu làm quan thời Bảo Đại, từng là bạn thuở nhỏ của Diệm. Một lần, vào cuối năm trung học, cậu ấm Diệm cùng một bạn trai ra chân cầu Bạch Hổ đứng hóng mát. Diệm tâm sự với bạn: “Do đă tự hứa với ḿnh là không bao giờ để chuyện yêu đương t́nh ái lăng nhăng trong tâm trí mà dồn tất cả vào việc học. Hai anh tôi là Ngô Đ́nh Khôi và Ngô Đ́nh Thục lần nào về thăm cũng dặn ḍ kỹ lưỡng: ḍng họ Ngô Đ́nh ta có gốc tích ở Phúc Thọ, Sơn Tây, sau lưu lạc vào Quảng B́nh, lúc nào cũng không được thua kém các ḍng họ khác. Các anh bảo tôi phải cố gắng học hành để có một tương lai tươi sáng. Thầy đă làm đến quan Thượng thư đầu triều, lẽ nào anh em ḿnh không nối bước được chí khí vinh quang và sự nghiệp của thầy”.
Diệm c̣n kể tiếp: “Chính nhờ những lời giáo huấn này mà cả hai năm Prèmiere Année cũng như Deuxième Année tôi đă đứng nhất ở Trường Pellerin. Thú thật nếu anh Thục không đi tu th́ tôi sẽ là vị linh mục đầu tiên của ḍng họ Ngô Đ́nh”. Diệm kể tiếp: “Từ khi 12, 13 tuổi, tôi đă mơ ước được hiến đời ḿnh để phụng sự Chúa, nhưng anh Thục đă nhận lănh vinh dự và thầy tôi cũng không muốn trong gia đ́nh có đến hai người đi tu để quên phận sự kẻ sĩ”.
Kể về t́nh yêu, Diệm nói: “Không hiểu tôi gặp người con gái ấy có phải do Thánh ư hay không? Một buổi chiều, vừa đạp xe tới trước cửa nhà, từ phía nhà thờ Phú Cam, gia đ́nh của quan Thượng họ Nguyễn cũng vừa xem lễ chiều xong. Quan Thượng Nguyễn với thầy tôi là chỗ đồng học khi xưa ở Pénang và là bằng hữu nên khi quan Thượng Nguyễn gặp tôi là nhận ra ngay. Sau đó, ngài giới thiệu tôi với bà Thượng và mấy người con. Trong số đó có người con gái út là tiểu thư Trang Đài. Nàng đẹp tuyệt vời, khuôn mặt nàng tỏa ra vẻ thánh thiện. Tôi đánh bạo mời quan Thượng và gia quyến vào thăm nhà, nhưng ngài viện cớ phải về gấp. Cả hai ông bà đều gửi lời thăm hỏi thầy mẹ tôi, c̣n nàng th́ e thẹn cúi đầu lễ phép chào tôi. Khi họ đi rồi, tôi lẳng lặng nh́n theo. Tối hôm đó, tôi có mang cuộc gặp gỡ này tŕnh với thầy mẹ tôi, và cũng nói cho thầy mẹ biết tôi đă thay mặt gia đ́nh mời họ vào nhà xơi nước. Thầy tôi th́ không nói ǵ c̣n mẹ tôi quở trách: lần sau con không được thay mặt gia đ́nh mời ông Thượng Nguyễn vào nhà mà chỉ nên lễ phép chào hỏi rồi kiếu từ liền. Tôi nghe trong giọng nói của mẹ không được vui và có điều khác lạ. Tôi nghĩ, có lẽ đều là quan quyền cả, thầy tôi làm đến quan Thượng thư nhưng đă treo ấn từ quan lâu rồi, cảnh nhà lại thanh bần, c̣n quan Thượng Nguyễn vẫn c̣n tại chức, vả lại họ giàu có nên thầy mẹ tôi không muốn giao thiệp? Hay là trong quá khứ họ Ngô Đ́nh và họ Nguyễn có điều ǵ không hay? Tôi phân vân mà không dám hỏi. Mấy ngày sau, vào sáng chủ nhật, tôi vừa lên được mấy bậc tam cấp nhà thờ Phú Cam, th́ thật bất ngờ tôi lại gặp Trang Đài cũng vào nhà thờ xem lễ.--PageBreak--
Tư thất của quan Thượng Nguyễn ở bên An Cựu, lẽ ra nàng phải đi lễ nhà thờ ḍng Chúa Cứu thế. Khi nh́n thấy Trang Đài, tôi bối rối và nghĩ có nên chào nàng cho phải phép hay không. Giữa lúc chưa quyết định chào hay không th́ nàng đă lễ phép cúi đầu chào tôi trước. Xong lễ, chúng tôi gặp nhau trước sân nhà thờ, lần này tôi đánh bạo chào hỏi nàng trước. Không giống như nhiều tiểu thư khác ở cái đất Thần kinh, cung cách đối xử của nàng không e lệ hoặc kênh kiệu quá đáng. Tất cả những lời nói, cử chỉ của nàng ḥa nhă và nghiêm nghị. Cứ thế, hàng tuần vào sáng chủ nhật chúng tôi lại gặp nhau và không c̣n rụt rè, ngần ngại nữa mà tỏ ra rất tự nhiên. Có khi hai chúng tôi tṛ chuyện, gia quyến nhà họ Thượng Nguyễn cũng nh́n thấy, các cụ chỉ gật đầu và tôi cúi đầu chào lại và họ không nói ǵ, ra xe về trước. C̣n gia đ́nh tôi cũng chẳng có ư kiến khi nh́n thấy chúng tôi. Học hết trung học, tôi được gia đ́nh cho ra miền Bắc học nên tôi và Trang Đài chưa nói với nhau chuyện yêu đương, nhưng trong ánh mắt, chúng tôi đă có cái ǵ quư mến nhau. Khi gặp Trang Đài lần cuối, chúng tôi không thề non hẹn biển ǵ, tôi chỉ ngỏ lời tạm biệt nàng và hẹn khi nào học xong có dịp về Huế sẽ tới thăm nàng”. Cụ tri phủ Cầu c̣n kể tiếp: “Sau khi Ngô Đ́nh Diệm ra Hà Nội học và ra trường đi làm việc, lúc này Trang Đài đă đi tu trong một ḍng kín ở Sài G̣n”.
Đó là một mối t́nh đầu thầm kín của Diệm. C̣n một chuyện t́nh khác của Diệm, được ông Phạm Văn Nhu (ông Nhu là bạn học thời nhỏ của Diệm cũng ở đất Thần kinh, sau làm giáo sư và làm dân biểu thời Đệ nhất Cộng ḥa, rồi giữ chức Chủ tịch Quốc hội chế độ nhà Ngô) kể lại: Thuở nhỏ ông và Diệm thường tắm truồng ở sông An Cựu, ông thấy Diệm cũng b́nh thường như mọi thanh niên khác, không hề bị dị tật về cơ thể.
Năm 19 tuổi, khi c̣n là sinh viên Trường Hậu bổ, vào một buổi sáng mùa hè, Diệm đang ngồi đọc sách tại nhà bà cả Lễ th́ có mấy cô gái Huế đến chơi. Bấy giờ vào buổi tân thời, nên các cô rất dạn dĩ chọc ghẹo và có những câu nói ong bướm với cậu ấm Diệm. Diệm liền nổi nóng la mắng: “Con gái ǵ mà hư thân trắc nết như rứa”. Từ đó vùng Phú Cam các cô gái rỉ tai nhau phê b́nh: “Cậu Diệm sợ đàn bà con gái”.
Khi trở thành tri phủ Ḥa Đa, Tuần vũ, B́nh Thuận, Diệm chỉ sống độc thân dù rất nhiều gia đ́nh quan lại danh giá đánh tiếng gả con gái cho ông. Năm 1948, khi Diệm đă ở tuổi ngũ tuần, giới thân cận của ông không ai nghe ông nói tới đàn bà con gái. Chính v́ vậy mà trong giao tiếp mọi người chỉ toàn nói về chuyện tu hành, đạo đức thánh thiện, và không ai dám đề cập chuyện t́nh cảm riêng của Diệm.
Ông Phạm Văn Nhu kể về chuyện t́nh ái của Diệm: Vào một buổi sáng đẹp trời, ông Diệm đến t́m tôi ở nhà luật sư Kim. Hôm ấy, Diệm rất vui vẻ, mất đi cái ưu tư, khắc khổ thường ngày. Tôi nghĩ, chắc ông Thượng thư mới nhận được tin ǵ tốt đẹp đây. Ông Diệm nói: Xếp hết công việc lại, sáng nay bọn ḿnh đi Sở thú. Ông Nhu mượn được một chiếc xe hơi, trên đường đi Diệm đề nghị: Bọn ḿnh ghé đâu uống cà phê đi. Đó là một điều lạ khiến tôi thắc mắc. Sau tuần cà phê sữa, hai người vào Sở thú. Đi một ṿng thưởng ngoạn cây cỏ, muông thú nhưng xem chừng Diệm đang có một sự náo nức trong ḷng nên ông ta không quan tâm mọi vật xung quanh.
Ở Sở thú ra, Diệm có vẻ ngần ngại, đắn đo một lúc rồi bảo ông Nhu: Ông cho tôi lên đường Pellerin (Pasteur hiện nay), ngay ngă tư đường Pellerin - Grand de Laliraye (Điện Biên Phủ hiện nay). Đến nơi, Diệm bảo ông Nhu khóa xe và đi theo ông ta. Hai người vào một căn nhà trên tầng 2, dăy nhà gồm nhiều căn, chủ nhà hầu hết là công chức Pháp. Ông Nhu hỏi vào nhà ai, Diệm vui vẻ đáp: Tôi vào đây thăm con mệ nó. Lần đầu tiên ông Nhu nghe Diệm nói đến “con mệ nó”.
Diệm gơ cửa, một người đàn ông trạc 50 tuổi ra mở cửa. Vừa thấy Diệm, ông ta đă cúi đầu kính cẩn thưa: Mời cụ lớn vào. Diệm hỏi ngay: Bà có nhà không? Người đàn ông thưa: Bà con vừa ra Nha Trang, mời cụ vào nhà dùng nước đă. Nghe nói thế, vẻ mặt đang vui của Diệm bỗng nhăn lại, nói trống không: "Lạ chi hè! Đi Nha Trang mà không cho biết hỉ?". Đứng bần thần một lúc rồi Diệm hỏi người đàn ông: "Ông có biết bà ra Nha Trang ở nơi mô không?". Người đàn ông trả lời có biết, Diệm liền vui vẻ trở lại và hỏi ông Nhu: "Ông mang giấy bút, ghi lại địa chỉ cho tôi ngay". Trên đường về, Diệm c̣n nói: "Con mệ nó" hiền đức lắm, tuy lấy Tây nhưng ḷng dạ tốt lắm. Nhờ “con mệ nó”, tôi đă cứu được nhiều người bị mật thám Tây bắt, chồng “con mệ nó” làm ở Sở Mật thám Liên bang, bót Catinat. Chính v́ việc nhờ chồng “con mệ nó” can thiệp khi Diệm nhờ cứu một số bạn bè mà ông ta bị thải hồi, thất nghiệp, phải lên Đà Lạt làm cho một hăng xe hơi. Sau đó, ông ta bị tử nạn trong một tai nạn máy bay trên không phận Sài G̣n. Ông Nhu nghĩ, nơi này hẳn là Diệm hay lui tới, và ông cũng là người duy nhất mà Diệm tin cẩn cho đi theo.--PageBreak--
Về tới nhà, Diệm bảo ông Nhu chuẩn bị hành lư đi Nha Trang ngay. Hôm sau, hai người đă có mặt tại Nha Trang. Ông Nhu đi t́m địa chỉ về báo lại cho Diệm biết. Khi gặp bà ta, ông Nhu mới ngă ngửa kinh ngạc, người đàn bà này không ai khác hơn chính là cô gái Huế năm nào mà Diệm đă quen.
Qua nhiều năm xa cách, không hiểu v́ duyên cớ nào mà cô gái ấy lưu lạc đến tận Sài G̣n hoa lệ và trở thành vợ của một ông Tây. Ông Nhu c̣n cho biết: đây là một người phụ nữ xinh đẹp, ăn nói duyên dáng mặn mà. Bà ta ra Nha Trang để thăm xứ thùy dương lần cuối trước khi sang Pháp sống nơi quê chồng. Theo lời ông Phạm Văn Nhu, kể từ đó trở đi không bao giờ nghe Diệm nhắc tới ba tiếng “con mệ nó”.
Nhưng nhiều người vẫn cho rằng Ngô Đ́nh Diệm là người ái nam ái nữ và không thể quan hệ được với phụ nữ. Chúng tôi ṭ ṃ đến hỏi một chủ tiệm may tên Chu ở đường Huỳnh Thúc Kháng để hỏi xem thực hư thế nào, v́ ông này là người đă may quần áo cho Diệm nhưng ông ta khẳng định, khi đo quần cho Diệm ông cũng để ư kỹ lưỡng và thấy bộ phận sinh dục của Diệm rất b́nh thường, không như những điều mọi người x́ xầm bàn tán về “của quư” của ông Diệm có dị tật.
Mới đây, chúng tôi c̣n đọc được một tư liệu của Nguyễn Cần (Tú Gàn) viết: Sau khi hạ sát Diệm - Nhu, tướng Dương Văn Minh cũng ṭ ṃ và ra lệnh vạch quần Diệm ra xem có "cái đó” không. Nhưng khi mục kích tận mắt, tướng Minh thấy Diệm cũng b́nh thường nên bỏ đi, để lại đám sĩ quan đứng ngó nhau rồi tủm tỉm cười.
Con rơi của Ngô Đ́nh Diệm
Năm 1989, tướng Trần Văn Đôn có viết trong hồi kư mang tựa “Việt Nam nhân chứng” được in tại Mỹ. Một trong những người thân cận nhất của gia đ́nh họ Ngô là ông Cửu Long Lê Trọng Văn cũng cho những lời kể của Trần Văn Đôn là có lư, và ông kể lại như sau: Lần đầu tiên có tin tiết lộ về đứa con trai Ngô Đ́nh Diệm từ các nhân chứng như bà Hoàng Tỷ - Chồng bà là giám đốc một trường trung học ở Sài G̣n, lúc Ngô Đ́nh Diệm c̣n làm Tuần vũ ở Phan Thiết thường lui tới gia đ́nh bà cựu trung tá Tỉnh trưởng B́nh Thuận là ông Nguyễn Quốc Hoàng và Lưu Bá Châm, Antonie Lê Căng Đảm - giám học trường chồng bà Hoàng Tỷ.
Sáng ngày 3/11/1963, tôi (Trần Văn Đôn) sai ông Lê soạn cho lính vào dọn dẹp và góp nhặt tất cả giấy tờ, tài liệu trong Dinh Gia Long v́ ông Vơ Văn Hải, Chánh văn pḥng đặc biệt của Diệm cho biết trong Dinh Gia Long có nhiều tài liệu mật, không nên để lọt vào tay ai. Tướng Dương Văn Minh kư giấy ra lệnh cho Đại úy Đặng Văn Hoa đến gặp ông Vơ Văn Hải và ông Quách Ṭng Đức, cựu Đổng lư của Diệm ở Dinh Gia Long để nhận tài liệu. Trong số tài liệu này cho biết Ngô Đ́nh Diệm có một đứa con trai. Sau đảo chính, ông Vơ Văn Hải có giao cho tôi một số tài liệu để cất giữ và dặn rằng tôi phải giữ cho kỹ. Một hôm, tôi nhận được số hồ sơ do sĩ quan cấp dưới giao, trong đó có h́nh một người đàn bà, đứng bên cạnh là đứa con trai khoảng 13, 14 tuổi. Có một bức thư kèm theo nói rằng đứa bé trong h́nh là con của Ngô Đ́nh Diệm.
5 năm sau, tôi được cô T.N cho biết Ngô Đ́nh Diệm có một con trai, lúc đó tôi mới nhớ ra tấm h́nh và bức thư, liền đưa cho cô T.N xem. Th́ ra cô T.N là thân nhân của người đàn bà kia.
Người đàn bà ấy quê Hậu Giang, con gái một gia đ́nh trí thức, khi Diệm xuống thăm anh trai Ngô Đ́nh Thục ở Vĩnh Long th́ hai người quen nhau. Sau đó Diệm làm tổng thống, gia đ́nh họ Ngô muốn giữ tiếng tăm cho Diệm nên người đàn bà ấy đă không dám tiết lộ với ai về đứa con trai giữa bà và Ngô Đ́nh Diệm, lúc bà tá túc tại nhà bà đốc Hoàng Tỷ bà mới nhờ bà đốc giao thư và h́nh đến tận tay cho Ngô Đ́nh Diệm. Nhưng bà Hoàng Tỷ lại không đi mà nhờ em gái ḿnh. Em gái bà Hoàng Tỷ về giao h́nh và thư cho người con trai là Lê Căng Đảm. Lá thư ấy đă đến tay Ngô Đ́nh Diệm gần một tuần lễ mà không thấy tin tức ǵ, người đàn bà ấy đành dắt đứa con trai về Hậu Giang sống âm thầm với kỷ niệm đau thương.
Khi biết bà có thai với Ngô Đ́nh Diệm, gia đ́nh bà cảm thấy nhục nhă nên đuổi bà ra khỏi nhà. Bà phải sống cơ cực, thiếu thốn. Năm 1964, T.N hỏi tin tức về người con trai của Diệm và được biết anh ta chỉ là một người lính b́nh thường trong quân đội của chế độ Sài G̣n
Trích CAND, ngày 6/12/05
NDVN, ngày 16/11/06 |