 |
Thách thức với chính quyền của Tổng thống Maduro. |
T̀NH THẾ VENUEZELA AI SẼ THẮNG?
Chính quyền hợp pháp Venezuela sẽ [tất] thắng nếu như quân đội và đa số người dân đứng về phía họ…
Vào thứ Tư, 23/1/2019, các sự kiện ở Venezuela đă làm rung chuyển thế giới. Nhiều người tự hỏi liệu ngày 23 tháng 1 đánh dấu sự khởi đầu của sự kết thúc nhiệm kỳ tổng thống của Nicolas Maduro và khởi đầu một chương mới của chủ nghĩa can thiệp của Mỹ?
Quả thật, ngày 23/1/2019 là ngày mở ra một chương mới của chủ nghĩa can thiệp Mỹ, nhưng là ngày khởi đầu sự kết thúc nhiệm kỳ Tổng thống Maduro hay không th́ đừng vội…
Các t́nh thế của Venezuela
1, “Tổng thống tự xưng”...là ai, làm được cái ǵ?
Ngày 23/1, giữa các cuộc biểu t́nh chống chính phủ khổng lồ, nhà lănh đạo “Quốc hội tự xưng”, ông Juan Guaydo tự xưng là “tổng thống lâm thời” của Venezuela. Ngay và luôn, Mỹ và một số quốc gia Mỹ Latinh, cùng với Canada và một số tổ chức khu vực, như Tổ chức các quốc gia châu Mỹ, đă công nhận.
Tuy nhiên, ông Juan Goaydo, 35 tuổi không thể đơn giản búng tay và nắm quyền tổng thống, dù cho một số quốc gia có ảnh hưởng trong khu vực hoặc trên thế giới chấp thuận. V́ một bước như vậy chỉ đơn giản là mâu thuẫn với Hiến pháp và chà đạp thô bạo luật pháp quốc tế.
Ông Guaydo rơi vào thế giới phân mảnh của các nhà lập pháp đối lập vào năm 2015, và chỉ trong vài tháng qua, từ một nhân vật tương đối xa lạ, Goaydo đột nhiên trở thành một người được chú ư ở cấp quốc gia và quốc tế.
Đánh giá diễn biến trong hành động của Goaydo, không có dấu hiệu nào cho thấy lời kêu gọi đảo chính của anh ta sẽ đe dọa nghiêm trọng đến sự tồn vong của chính quyền đương nhiệm hơn cuộc đảo chính của phe đối lập trước Goaydo năm 2002.
Cuộc đảo chính quân sự năm 2002 c̣n đe dọa chính quyền gấp nhiều lần cuộc đảo chính của Juan Goaydo bây giờ nhưng vẫn thất bại…Do đó, sự thành công của cuộc đảo chính này dưới sự lănh đạo của Juan Goaydo khó thành công.
2, Chính quyền Maduro với quốc tế…
Venezuela không đơn độc trên trường quốc tế, một số quốc gia hùng mạnh đă từ chối hỗ trợ Hoa Kỳ, họ không muốn phủ nhận Tổng thống được bầu Nicolas Maduro là nhà lănh đạo hợp pháp của đất nước.
Nga, Trung Quốc, Iran, Thổ Nhĩ Kỳ, Mexico và một số quốc gia nhỏ khác đă nói rơ rằng, bất chấp mọi thứ, mối quan hệ kinh doanh thông thường của họ với các đồng nghiệp Venezuela sẽ tiếp tục.
Các quan chức của Vương quốc Anh, Đức, Tây Ban Nha và EU [bọn EU này là NÔ T̀ - của MỸ] click đọc: NATO - MỐI ĐE DỌA SỐNG C̉N TỪ TRUMP - NATO TAN RĂ đứng về phía phe đối lập, tuy nhiên, Brussels vẫn chưa đưa ra quyết định chính thức về vấn đề này.
Một sự chia rẽ như vậy cho thấy Venezuela không bị cô lập như Hoa Kỳ muốn nghĩ và muốn làm. T́nh thế hiện nay đă khác xa với t́nh thế Lybia khi cả thế giới và ngay cả Nga cũng đều nghe Mỹ, do đó, rất khó khăn để Mỹ hành động nhưng lại tạo điều kiện thuận lợi cho chính quyền Maduro mạnh tay dẹp loạn…
3, Quân đội Venezuela đang trung thành với Tổng thống Maduro…
Cuộc đảo chính thành bại phụ thuộc chủ yếu, chính vào quân đội. Mặc dù có nhiều cuộc nổi dậy trong lực lượng vũ trang, giới lănh đạo quân sự của đất nước vẫn đứng về phía Tổng thống Maduro.
Hôm thứ Năm, Bộ trưởng Quốc pḥng Padrino Lopez đă nói chuyện với người dân và tiết lộ một “kế hoạch tội phạm của Hoa Kỳ đe dọa chủ quyền và độc lập của quốc gia”. Ông kêu gọi người dân Venezuela đừng bắt đầu một cuộc nội chiến, nhấn mạnh rằng, ông đứng về phía “chỉ huy của chúng tôi, Tổng tư lệnh Nicolas Maduro”.
Quân đội Venezuela vũ trang tốt sẽ đóng một vai tṛ quyết định trong “hoạt cảnh” này. Họ sử dụng máy bay trực thăng, máy bay, xe bọc thép hiện đại và súng máy AK-103 mới nhất của Nga. Ngoài thực tế là các lực lượng vũ trang bao gồm 120 ngh́n người, c̣n có các dân quân vũ trang trong hàng ngũ của các lực lượng vũ trang dân sự…
Chính sự trung thành của quân đội và sức mạnh của nó sẽ khiến cho sự can thiệp bạo lực bên ngoài – yếu tố quyết định thắng lợi của cuộc đảo chính, buộc phải “suy nghĩ 2 lần” không dám manh động.
Tại sao quân đội lại ủng hộ Maduro? Bởi v́ vào tháng 7/2016, Maduro đă chuyển 5 cảng thương mại quan trọng của đất nước (Guant, La Guaira, Puerto Cabello, Maracaibo và El Guamache) dưới sự kiểm soát của Bộ quốc pḥng và Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng Venezuela, V. López, được chỉ định chịu trách nhiệm thực hiện chương tŕnh “củng cố chủ quyền và an ninh” bao gồm các lĩnh vực như: sản xuất, hậu cần và phân phối hiệu quả, quy tŕnh bán hàng mới, thay thế nhập khẩu…
Khi có quyền lợi th́ trách nhiệm càng cao và sự quyết tâm để bảo vệ lợi ích, quyền lợi của quân đội được có là logic của sự trung thành.
4, Sự hỗ trợ của người dân đối chính phủ của Maduro.
Nh́n và h́nh ảnh của giới truyền thông phương Tây, Mỹ đưa lên, có cảm giác như toàn bộ người dân Venezuela đều xuống đường biểu t́nh…nhưng không phải…
Thực tế không phủ nhận, Tổng thống Maduro có hàng trăm ngàn, nếu không phải là hàng triệu người phản đối, tuy nhiên, nhà lănh đạo được bầu có rất nhiều, nếu không muốn nói là nhiều hơn ủng hộ, hỗ trợ.
Nếu không có sự hỗ trợ như vậy, chính quyền Maduro sẽ không tồn tại từ lâu. Nhờ các hoạt động pháp lư khác nhau, nhà lănh đạo được hưởng sự hỗ trợ phổ biến để vô hiệu hóa sự phản đối của số quần chúng lợi dụng sự tăng trưởng nhanh chóng của lạm phát và suy thoái để chống lại.
Nhưng bất chấp tất cả, Maduro, sự nổi tiếng và nhiệt t́nh với thương hiệu “xă hội chủ nghĩa” tiếp tục truyền cảm hứng cho các tầng lớp dân nghèo khiến chính phủ của ông giành được trái tim và tâm trí của những người ủng hộ hết ḷng nhất. Bất chấp sai sót của nó, hầu hết người Venezuela sẽ không tham gia vào cuộc chiến của Mỹ chống lại chính phủ của họ.
T́nh thế Venezuela hiện nay chưa xảy ra đụng độ bạo lực, quân đội chưa ra tay đàn áp như năm 2002 và nếu như dùng chiến thuật “lấy biểu t́nh đàn áp biểu t́nh” th́ phe ủng hộ Goaydo là thiểu số.
Nói chung, “Tổng thống lâm thời” [ở Mỹ đă và đang có hàng trăm tổng thống lâm thời VN đang chờ Mỹ ẩm về "như Ngô Đ́nh Diệm" thay thế lănh đạo VN] chưa đủ lực lượng dân chúng để có sức mạnh lật đổ chính quyền Maduro hiện tại.
5, Mỹ sẽ phải “suy nghĩ 2 lần” nếu đưa quân đội sang
Nguy hiểm và lo sợ nhất của người Mỹ khi can thiệp bằng quân sự vào Venezuela chưa phải là quân đội của Maduro mà là người dân Venezuela. Nếu sự xâm lược của một kẻ thù nước ngoài được xác định th́ chính điều này sẽ kích hoạt sự đoàn kết dân tộc của một quốc gia.
Sau thảm họa ở Iraq và Afghanistan, Mỹ có sẵn sàng mạo hiểm can thiệp quân sự chống lại một quốc gia có trữ lượng vũ khí gấp đôi Iraq mà sự sụp đổ của họ nếu xảy ra sẽ gây mất ổn định xă hội ở toàn bán cầu Tây sát Mỹ?
Mối nguy hiểm mà Hoa Kỳ sẽ rơi vào một cái bẫy mà từ đó họ không thể thoát ra là hoàn toàn có thật. Và Mỹ hầu như không cần những vấn đề như vậy, đặc biệt là vào thời điểm các đối thủ như Trung Quốc, Nga đang phát triển mạnh thách thức Mỹ.
Mỹ sẽ không, nhưng liệu Mỹ xúi giục các quốc gia như Colombia và Brazil làm lực lượng mặt đất tại Venezuela? Không thể! Tổng thống Colombia Marquez vẫn chưa sẵn sàng can thiệp quân sự, và nhà lănh đạo Brazil mới, cứng rắn Zhair Bolshonar dường như chi đe dọa nhiều hơn những ǵ thực sự hành động.
Dĩ nhiên, Mỹ có thể áp dụng các biện pháp trừng phạt, cầm vận bất chấp luật pháp quốc tế [CẤM VẬN mà "đế chế khùng điên" TẠP CHỦNG QUÔC bất chấp luật pháp Quốc tế thường áp lực trước khi xâm lăng cướp nước kể từ sau Thế chiến II] như đă từng, nhưng Mỹ phải chịu các chi phí quân sự, chính trị hoặc tài chính do chiến tranh toàn diện chống lại người dân Venezuela trong khi Nga, Trung Quốc... đă đầu tư vào đó quá nhiều nên không thể để Venezuela “chết ngạt”. Hành động của Nga, Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ…sẽ quyết liệt hơn trong việc bảo vệ tổn thống Maduro.
17 tỷ đầu tư của các doanh nghiệp Nga, trong khi Trung Quốc hơn 50 tỷ…đó là lư do đă, đang xuất hiện PMG của Nga, Trung Quốc tại đây có nhiệm vụ bảo vệ các công ty của họ. Mỹ đă không c̣n là một ḿnh trong “sân sau” của họ nữa.
Hơn ai hết, Mỹ thừa hiểu bắt đầu một cuộc chiến là một chuyện, và kết thúc là một chuyện khác.
Kết luận về t́nh thế…
T́nh thế Venezuela trong 5 biến số trên chưa đến mức ngặt nghèo, số phận Venezuela chưa đến mức như Libya. Sẽ c̣n nhiều khó khăn nhưng chính quyền Tổng thống Maduro có thể vẫn đứng vững nếu như biến số 3 và 4 không thay đổi…
DATVIET, Lê Ngọc Thống, ngày 27/1/19
NDVN, ngày 28/1/19