Phương Tây đừng liều lĩnh v́ cay cú tại
Syria!
Mỹ điều USS The Sullivans mang 56 tên lửa hành tŕnh tới Vùng Vịnh
và cùng các đồng minh chuẩn bị tấn công Syria với cái cớ về vũ khí hóa học.
Mỹ-Anh-Pháp lại
'hăm dọa' Syria về vũ khí hóa học
Người Syria hết
kiên nhẫn, SAA tự tung đ̣n tấn công Idlib
Chuẩn bị hành động liều lĩnh?
Ngày
25/8, Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov đă lên tiếng cảnh báo Mỹ và các
đồng minh không có những hành động liều lĩnh mới tại Syria.
Thứ
trưởng Ryabkov nói: "Chúng tôi đă nghe thấy những tối hậu thư từ
Washington, trong đó có những tuyên bố công khai. Tuy nhiên, những điều này không
ảnh hưởng đến cam kết của Nga trong việc loại bỏ hoàn toàn các nhóm khủng bố ở
Syria và đưa nước này trở về cuộc sống b́nh thường. Chúng tôi cảnh
báo Mỹ và các đồng minh không có những hành động liều lĩnh mới".
Theo
ông Ryabkov, Moscow sẽ tiếp tục hỗ trợ chính quyền Damascus về công tác ổn định
t́nh h́nh Syria, trong đó có việc hỗ trợ những người phải rời bỏ nhà cửa trở về
quê nhà.
Trước
đó, Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ John Bolton nói rằng Washington đă thấy các kế
hoạch của chính quyền Syria nối lại cuộc tấn công quân sự tại tỉnh Idlib, đồng
thời tuyên bố Mỹ sẽ đáp trả rất quyết liệt nếu chính quyền Damascus sử dụng vũ
khí hóa học.
Phản
ứng trước cáo buộc trên, người phát ngôn Bộ Quốc pḥng Nga, Thiếu tướng Igor
Konashenkov ngày 25/8 cho rằng các phần tử khủng bố nhóm Tahrir al-Sham (có
quan hệ với tổ chức khủng bố Jabhat al-Nusra) đang chuẩn bị thực hiện hành động
gân hấn tại tỉnh Idlib, miền Tây Syria ḥng cáo buộc các lực lượng chính phủ
Syria sử dụng vũ khí hóa học nhằm vào người dân.
Ông
Konashenkov nói: "Theo thông tin được một số nguồn tin độc lập cùng khẳng
định, nhóm khủng bố Tahrir al-Sham đang chuẩn bị thực hiện một hành động gây
hấn nữa với danh nghĩa các lực lượng chính phủ Syria 'sử dụng vũ khí hóa học' nhằm vào
người dân ở tỉnh Idlib".
Người
phát ngôn cho biết thêm, nhóm khủng bố này đă chuẩn bị 8 hộp chứa khí độc chlorine để
tiến hành vụ tấn công hóa học tại thành phố Jisr al-Shughur ở tỉnh này.
Những hộp này đă được giao cho các phiến quân nhóm al-Hizb al-Turkistani
al-Islami để đưa đến làng Haluz, gần Jisr al-Shughur.
Tướng
Igor Konashenkov nói thẳng rằng Mỹ và các đồng
minh đang chuẩn bị tấn công Syria, với lư do chính quyền Damascus sử dụng vũ
khí hóa học. Cách đây vài ngày, Mỹ đă điều tàu khu trục USS
The Sullivans mang theo 56 tên lửa hành tŕnh tới Vịnh Persian để chuẩn bị cho
chiến dịch nói trên.
Bên
cạnh đó, Mỹ cũng đưa máy bay ném bom chiến lược B-1B tới căn cứ không quân
Al-Udeid ở Qatar.
Ông
Konashenkov cho rằng đại diện cấp cao của Mỹ và các nước đồng minh đă đưa ra
những tuyên bố vô căn cứ về kế hoạch đáp trả chính quyền Syria v́ hành vi sử
dụng vũ khí hóa học. Ông khẳng định hành động của các nước phương Tây sẽ làm
t́nh h́nh Trung Đông thêm căng thẳng, phá vỡ tiến tŕnh ḥa b́nh Syria.
Trước
những diễn biến "nóng" tại Idlib, Nga đă đề xuất với chính quyền Thổ
Nhĩ Kỳ các phương án nhằm giải quyết t́nh h́nh ở miền Tây Bắc Syria. Ngày 24/8,
Bộ trưởng Quốc pḥng Nga Sergei Shoigu đă gặp người đồng cấp Thổ Nhĩ Kỳ Hulusi
Akar để tiến hành đàm phán tại Moscow.
Thổ
Nhĩ Kỳ ủng hộ một số nhóm nổi dậy tại khu vực Idlib, miền Bắc Syria, và thiết
lập hơn 10 trạm quan sát quân sự. Nước này đang cố gắng ngăn chặn một cuộc tấn
công của các lực lượng trung thành với Tổng thống Syria Bashar al-Assad, được
Moscow hậu thuẫn.
Việc
Nga và Thổ Nhĩ Kỳ thảo luận riêng với nhau cho thấy Mỹ tiếp tục bị cả đối thủ
và đồng minh "phớt lờ" trong vấn đề Syria. Đây có thể là cái cớ khiến
người Mỹ tức giận và chuẩn bị có những hành động "liều lĩnh" như cảnh báo
của Thứ trưởng Ngoại giao Nga Ryabkov.
Mỹ,
Pháp và Anh ngày 21/8 đă lên tiếng cảnh báo Tổng thống Syria Bashar al-Assad về
việc sử dụng vũ khí hóa học, nhấn mạnh rằng "chúng tôi vẫn quyết tâm hành
động nếu chính quyền Assad sử dụng vũ khí hóa học thêm một lần nữa".
Bộ
Ngoại giao Syria ngay sau đó đă chỉ trích tuyên bố 3 bên này là một phần trong "chiến dịch đe dọa, đạo đức giả và thông tin xuyên
tạc" do 3 cường quốc nhằm vào Syria, trong khuôn khổ các
hoạt động hậu thuẫn các nhóm khủng bố".
Nga lạc quan, Mỹ cay cú
Đánh
giá về t́nh h́nh Syria, Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 24/8 cho rằng tiến
tŕnh giải quyết cuộc khủng hoảng Syria đă có nhiều bước tiến đáng kể nhờ sự
hợp tác với các đối tác, bao gồm Iran và Mỹ.
Phát
biểu tại cuộc gặp với 2 quan chức Thổ Nhĩ Kỳ là Ngoại trưởng Mevlut Cavusoglu
và Bộ trưởng Quốc pḥng Hulusi Akar, Tổng thống Putin nhấn mạnh: "Nhờ vào
nỗ lực của hai nước chúng ta và sự tham gia của các quốc gia khác có chung mối
quan tâm, đặc biệt là Iran, cùng với đó là sự hợp tác với Liên hợp quốc, các
nước châu Âu và Mỹ, chúng ta đă đạt được những tiến triển đáng kể trong việc
giải quyết cuộc khủng hoảng Syria".
Phát
biểu của nhà lănh đạo Nga có thể ví như một "cái tát" dành cho phương
Tây bởi trên thực tế Mỹ cùng các đồng minh đang t́m mọi cách cản trở việc giải
quyết cuộc khủng hoảng Syria. Tuy nhiên, điều này cũng cho thấy sự "cao tay"
của ông Putin bởi v́ ông vẫn để ngỏ cánh cửa hợp tác dành cho phương Tây tại
Syria.
Hiện
có nhiều bằng chứng cho thấy Mỹ sẽ bằng mọi cách ngăn cản các nỗ lực của Nga
nhằm kết thúc cuộc chiến Syria. Ngoài các cáo buộc vô căn cứ về vũ khí hóa học
để lấy cớ tấn công bất kỳ lúc nào, Mỹ đang ráo riết xây dựng căn cứ không quân
mới ở Đông Bắc Syria.
Từ
giữa tháng 8, các lực lượng Mỹ đă bắt đầu xây dựng một căn cứ không quân mới ở
vùng al-Shadadi, tỉnh Hasaka, phía Đông Bắc Syria. Mỹ đă điều động 150 xe tải
chở các loại vũ khí và thiết bị quân sự từ miền Bắc Iraq tới Deir Ezzor và
al-Shadadi. Ngoài ra, một số đoàn xe quân sự Mỹ cũng đă được điều tới những khu
vực do Các lực lượng Dân chủ Syria (SDF) chiếm đóng trong tuần qua.
Trước
đó, Tổ chức Giám sát Nhân quyền Syria (SOHR) tiết lộ rằng liên quân do Mỹ đứng
đầu đă điều động hơn 250 xe tải chở nhiều vũ khí và đạn dược tới các khu vực
nằm dưới sự kiểm soát của SDF ở bờ Đông sông Euphrates. Theo SOHR, đây là một
phần trong kế hoạch phát triển và trang bị cho các căn cứ của liên quân ở phía
Đông và Đông Bắc Syria.
SOHR
cho rằng quân đội Mỹ đă bắt đầu phát triển và trang bị thêm cho 3 căn cứ của
nước này ở các tỉnh Hasaka và Aleppo, đồng thời đang xây dựng một căn cứ lớn
mới ở khu vực do SDF kiểm soát.
Thái
độ "cay
cú" của Mỹ c̣n được thể hiện rơ khi ngày 21/8, Cố vấn An ninh
Quốc gia Mỹ Bolton tuyên bố Nga đang "mắc kẹt" tại Syria và đang t́m một bên
khác để tài trợ cho công tác khôi phục quốc gia Trung Đông này sau cuộc chiến.
Quan chức Mỹ khẳng định điều này đă mang lại lợi thế cho Washington trong đàm
phán với Moscow.
Một
ngày sau đó, người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov tuyên bố, Moscow không
đồng t́nh với tuyên bố của ông Bolton. Phát biểu với phóng viên, ông Peskov nêu
rơ: "Chúng
tôi không đồng t́nh với tuyên bố này. Thực tế Nga đóng một vai tṛ vô cùng tích
cực trong việc cứu Syria thoát khỏi chủ nghĩa khủng bố quốc tế, tổ chức Nhà
nước Hồi giáo (IS) và các tổ chức khủng bố khác, cũng như trong việc dẫn dắt
Syria tới con đường ḥa giải chính trị và ngoại giao".
Ông
Peskov khẳng định Nga cũng tích cực góp phần cho công cuộc hồi hương người tị
nạn về Syria và bắt đầu tiến tŕnh tái thiết nước này. Tuyên bố của ông Bolton
là đáng "ngạc
nhiên" khi mà chính quân đội Mỹ cũng hiện diện tại Syria.
Cùng
ngày 22/8, Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov một lần nữa nhắc lại rằng tất cả các lực lượng nước ngoài đang hiện diện tại Syria mà
không được phép của chính quyền Damascus cần rút khỏi nước này.
Liên
quân do Mỹ dẫn đầu gồm hơn 70 nước đang tiến hành các chiến dịch quân sự nhằm
vào nhóm Nhà nước Hồi giáo (IS) tại Syria và Iraq. Các chiến dịch tại Iraq có
sự hợp tác của chính phủ nước này, song các chiến dịch tại Syria lại không được
phép từ Chính phủ của Tổng thống Bashar al-Assad hoặc Hội đồng Bảo an Liên hợp
quốc.
Cũng
nhằm cản trở quá tŕnh tái thiết Syria, phương Tây dường như đă tác động tới
Liên hợp quốc trong vấn đề này. Chính Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov hôm 20/8
đă tiết lộ lệnh cấm bí mật của Liên hợp quốc về việc
tham gia khôi phục Syria.
Phát
biểu tại cuộc họp báo chung với người đồng cấp Lebanon, ông Gebran Bassil ở
thăm Moscow, Ngoại trưởng Lavrov cho biết: "Ban Thư kư Liên hợp quốc đă bí
mật cấm các cơ quan thuộc tổ chức này tham gia bất kỳ dự án nào đấy nhằm khôi
phục nền kinh tế Syria cho đến khi việc chuyển đổi chính trị được thực
hiện tại quốc gia Trung Đông này".
Tất
nhiên, phía Liên hợp quốc đă công khai bác bỏ thông tin trên đồng thời tuyên bố
có những chính sách và chỉ dẫn nội bộ được lập ra thông qua quá tŕnh tham vấn
và chia sẻ trong hệ thống Liên hợp quốc để có được sự ủng hộ và hỗ trợ cho
những đối tượng cần thiết ở tất cả các khu vực của Syria theo một cách thức
"công bằng và không phân biệt đối xử, với một cách tiếp cận dựa trên những
nhu cầu bảo vệ tính trung lập và công bằng".
Đông Triều, DATVIET, 26/8/18
NDVN, ngày 30/8/18