Tin Tức Và Sự kiện Việt Nam - Thế giới
* DẸP BẠO LOẠN Ở QUỲNH LƯU ..ông Phan Quan Đông, người chỉ huy một cơ quan T́nh Báo Tối Mật của Quốc Gia, với những Điệp Vụ phía Bắc vĩ tuyến 17....một bông Hồng hiếm quư của T́nh Báo miền Nam....Đạo diễn chính vụ nhân dân Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An nổi dậy chống chính quyền Miền Bắc vào năm 1956 là một thí dụ điển h́nh công tác và nhiệm vụ của cơ quan này....( tr 6 – tr 7 Liên Thành Biến Động Miền Trung)
* SỰ NGHI NGỜ TẤT YẾU Quyết định gia hạn một năm lệnh trừng phạt chống Cu-ba mà Tổng thống Mỹ Ô-ba-ma kư hôm 14-9-2009 dường như đă làm tiêu tan hy vọng về sự thay đổi trong chính sách đối ngoại của Mỹ nói chung và với Cu-ba nói riêng...
 |
Các nạn nhân da cam/đi-ô-xin Việt Nam sẽ không chùn bước đ̣i lại công lư cho chính ḿnh. Ảnh: VietNamNet |
QUYẾT ĐỊNH ĐỊNH PHI LƯ BẤT CHẤP ĐẠO LƯ Thật trớ trêu, chưa đầy một tuần sau khi Bộ Ngoại giao Mỹ công bố báo cáo t́nh h́nh nhân quyền ở 190 nước năm 2008, phê phán hàng loạt nước, bao gồm cả Việt Nam “vi phạm nhân quyền”, th́ Ṭa án tối cao Mỹ lại ra một quyết định xâm phạm một trong những quyền cơ bản nhất của con người – quyền được công lư bảo vệ....
* Tổng Tham Mưu Trưởng Quân Đội Sài G̣n Cao Văn Viên: Lời Thú Nhận Muộn Màng
Cao Văn Viên viết: “Xin đừng xem những lời của tôi là lịch sử. Mỗi người giải thích sự thật theo lối riêng… Định kiến làm cho lịch sử sai lệch. Tôi chỉ tâm t́nh với ḷng thành…”. Tuy nhiên, “tâm t́nh với ḷng thành”-những lời tâm sự của viên đại tướng quân đội Sài G̣n từng giữ trọng trách Tổng tham mưu trưởng lâu nhất đă thú nhận quân đội Sài G̣n là quân đội tay sai của Mỹ...đọc tiếp
* "BOM ÁP NHIỆT" DƯƠNG NGUYỆT ÁNH
Mỹ gọi kháng chiến quân Ả Rập tự chế bom giết quân Mỹ xâm lược là quân khủng bố Nhân loại và dân Ả Rập gọi Dương Nguyệt Ánh, canh cải bom áp nhiệt giết dân Ả Rập là ǵ nhỉ?....
* SADDAM HUSSEIN HAY TRỤC MA QUỶ BUSH CON-TONY BLAIR-JOHN HOWARD AI BỊ TREO CỔ?
Không ǵ kịch tính hơn lúc vị chánh án tuyên án tử h́nh, Saddam tức giận lên án ông này cùng cả ṭa án là tay chân của những kẻ chiếm đóng, kẻ thù của Iraq và Ngài Saddam Uy Dũng hùng hồn bất khuất, hiệu triêu nhân dân và kháng chiến quân Iraq rằng:
* “Tôi đă dành cả đời chiến đấu với những kẻ ngoại xâm”
* “ Tôi hủy hoại những kẻ xâm lược và người Ba tư và tôi hủy hoại kẻ thù của Iraq….và tôi biến Iraq từ nghèo khó thành giàu có”
* “Đây là kết thúc của tôi…đây là kết thúc của cuộc đời tôi. Nhưng tôi bắt đầu cuộc đời ḿnh như một người chiến đấu và một dân quân chính trị - v́ vậy cái chết không làm tôi sợ” …Click đọc: VĨ NHÂN TỔNG THỐNG SADDAM HUESSEN....LĂNH ĐẠO KHÁNG CHIẾN QUÂN IRAQ
    
* Những Bạo Chúa, 100 Tên Chuyên Quyền Và Độc Tài Ác Nhất Trong Lịch Sử Những người muốn hạ bệ Hồ Chí Minh để vinh danh “chí sĩ” Ngô Đ́nh Diệm của họ nhân dịp 1/11 th́ hăy kiếm đọc cuốn “Những Bạo Chúa, 100 Tên Chuyên Quyền và Độc Tài Ác Nhất Trong Lịch Sử” (Tyrants, History’s 100 Most Evil Despots and Dictators) của Nigel Cawthorne, Barnes & Noble, NY, 2004,....
* CHÍNH PHỦ MỸ ĐĂ TIẾN HÀNH VỤ TẤN CÔNG 11/9?
5 năm sau vụ tấn công khủng bố 11/9, nhiều người vẫn nghi ngờ nguyên nhân dẫn tới sụp đổ toà Tháp đôi mà Uỷ ban điều tra 11/9 của Mỹ đưa ra. Họ cho rằng Trung tâm thương mại thế giới đă bị chính chính phủ Mỹ đánh sập bằng bom gài từ bên trong toà nhà....
* Những Lập Luận Trái Chiều Về Vụ 11/9 Ngay sau khi vụ hai toà nhà ở Trung tâm Thương mại thế giới bị phá sập vào ngày11/9/2001, đă có nhiều ư kiến tỏ ra nghi ngờ về sự thật của vụ khủng bố mà chính quyền Mỹ cho là của tổ chức Al-Qaeda chủ mưu. Một vụ khủng bố lớn đă có tác động đến cục diện chính trị của nhiều quốc gia…v́ thế không ít ư kiến cho rằng, đây là “sản phẩm” của CIA, nhằm tạo cớ cho Mỹ tấn công Afghanistan… Những ư kiến “trái chiều” này thực ra chỉ làm phong phú thêm các thông tin về sự kiện đau ḷng xảy ra cách đây 8 năm về trước…

THƯ MỤC
NHÂN DÂN VIỆT NAM.ORG
*THƯ MỤC: NHÂN DÂN VIỆT NAM 2009
*THƯ MỤC NHÂN DÂN VIỆT NAM.2006-2007 | |
|
Bí ẩn vụ tự sát của tướng ngụy Nguyễn Khoa Nam
Nhiều người ở Cần Thơ vẫn tin rằng Nguyễn Khoa Nam chưa chết, và vụ “tự sát” rạng sáng 1/5/1975 chỉ là được dàn dựng.
Hiện trường được dàn dựng?
Bây giờ nhiều người ở Cần Thơ vẫn tin rằng Nguyễn Khoa Nam chưa chết, và vụ “tự sát” rạng sáng 1/5/1975 chỉ là được dàn dựng. Người ta cho rằng, Nguyễn Khoa Nam v́ sợ bị trừng trị do những tội ác mà ông ta đă gây ra với nhân dân, với cách mạng, trong khi ông ta không c̣n máy bay để di tản, nên phải dựng lên hiện trường “tự sát” để đánh lạc hướng.
Mà cũng có thể ông ta sợ bị những “chiến hữu” và người thân của họ trả thù, v́ nghe lời ông ta mà họ chết oan, nên phải dùng đến bài “tự sát”.
C̣n tên chuẩn tướng Ngụy Mạch Vân Trường, trong cuộc Phỏng Vấn Hội Thoại nhân ngày Quốc Hận Mất Nước 30 – 4 – 75,( nước nhà thống nhất, độc lập, chủ quyền không bị ngoại bang thống trị và đô hộ Tàu-Pháp Mỹ…thế mà CHÚNG điên khùng gọi là mất nước ) của đài Sàigon Houston do chủ đài ông Dương Phục vào ngày thứ hai 25 tháng 4 năm 2005, diễn giả phỏng vấn hôm nay là chuẩn tướng Mạch Vân Trường cho biết như sau:
“….chuẩn tướng Mạch Vân Trường tư lệnh sư đoàn 21, sau những trận đụng độ một số sư đoàn thiện chiến Bắc Việt…. đă rút về tử thủ căn cứ không quân Trà Nóc…quân số c̣n lại vào khoảng trên 10 ngàn hay 12 ngàn binh sĩ….lái xe thị sát mặt trận ….th́ được thiếu tướng Nguyễn Khoa Nam điện khẩn gọi về Bộ Tư Lệnh Quân Khu IV, nhận lệnh….tướng Trường cho xe vội về Bộ Tư Lệnh…gặp chuẩn tướng Lê Văn Hưng, tư lệnh phó qua vài điều tâm sự… đi lên ngay văn pḥng tướng Nam… được thiếu tướng gọi về không biết tôi phải làm ǵ đây?...sau vài phút trao đổi về t́nh h́nh đơn vị và tinh thần sĩ quan và binh sĩ sư đoàn 21…tinh thần chiến đấu cao, hiện nay bảo vệ căn cứ không quân Trà Nóc quyết tử chiến với Cộng quân….sau đôi lời tâm sự và với nỗi đau khổ trên khuôn mặt uất ức và chán nản….thiếu tướng Nam có đôi lời nhắn nhủ với tôi là khi trở lại sư đoàn, yêu cầu tất cả buông súng, tan hàng trở về nhà lo cuộc sống mới….tướng Trường vội hỏi tướng Nam, như thế kế hoặch như đă định chúng ta hủy bỏ hay sao thiếu tướng?....chúng ta đă có Pháp trợ lực tư thủ miền Tây vững mạnh…sau đó kéo về giải cứu thủ đô Sàigon…thêm vào Trung Quốc sẽ kéo đại quân đánh chiếm vào Hà Nội và một số tỉnh miền Bắc, buột đại quân CSBV phải rút về chống đỡ ….và cuối cùng QĐVNCH chúng ta chiếm lai từ Cà Mâu đến Bến Hải, diệt tan quân CSBV, coi như chúng ta đại thắng thiếu tướng ạ!....anh cứ nghe theo lệnh tôi mà thi hành buông súng, tan hàng về quê…một số sư đoàn vùng IV bị xóa sổ và chỉ c̣n là những đám tàn quân, chỉ có sư đoàn anh c̣n tạm đủ quân số cố thủ bao lâu….và nhất là dân chúng sẽ như thế nào mà anh đă thị sát dân t́nh Cần thơ đă rơ lắm thật tội nghiệp…c̣n kế hoặch như chúng ta đă dự định không thực hiện được ….anh nhớ rằng tổ tiên ta đă hy sinh hơn 1000 năm trường kỳ kháng chiến đánh đuổi Tàu đô hộ, để có đất nước VN ngày hôm nay…..với kế hoặch này chỉ có lợi cho Tàu chiếm VN và không rút quân về th́ chúng ta mang tội với tổ quốc và dân tộc… và đến khi nào con cháu chúng ta đánh đuổi Tàu ra khỏi đất nước đây, vài ngàn năm sau ư!....mong anh ra lệnh buông súng, tan hàng về quê… chừng một lúc sau th́ có một số vị đại diện tham mưu tư lệnh quân khu 9 đến gặp thiếu tướng Nam, để cùng hợp tác thi hành kế hoặch buông súng, tan hàng về quê…thiếu tướng Nam có đề nghị bên kia v́ trời tối, tạm thời án binh bất động để chờ sáng mai thực hiện ….thưa thiếu tướng nếu CS gian manh th́ sao? ...th́ chuẩn tướng làm theo ư chuẩn tướng ….thêm vào đó thân hào nhân sĩ thị xă Cần Thơ cũng đă đến than khóc và quỳ lại thiếu tướng Nam cứu dân thoát nạn mưa pháo vài ngày trước đây…. Sáng hôm sau tôi đến từ giả thiếu tướng Nam… tôi thấy thiếu tướng Nam gục chết….tôi chạy qua pḥng tướng Lê Văn Hưng cũng gục chết với liều thuốc độc cực mạnh….” ( mong ông Dương Phục ghi lại và phổ biến khúc đoạn về kế hoặch Pháp và Trung Quốc móc nối và tướng Nam chỉ chọn con đường buông súng và tan hàng về quê …., đă làm ông Dương Phục kinh ngạc biến cố lịch sử này và bái phục trí nhớ tướng Trường quá tốt ) click đọc: TẠ TỐN BẠCH MAO THỦ TƯỚNG VƠ VĂN KIỆT
Người suốt đời độc thân
.Thời trẻ, Nguyễn Khoa Nam yêu một cô gái bên sông Hàn và được t́nh yêu đáp lại, h́nh bóng người mỹ nữ ấy đă xuất hiện thường xuyên trong các bức tranh của ông ta. Thế nhưng, người con gái ấy đă phải gạt bỏ t́nh yêu, theo gia đ́nh định cư bên Pháp và lấy chồng bên ấy. Trái tim người nghệ sĩ đa cảm Nguyễn Khoa Nam như bị bóp nát và nó làm thay đổi hoàn toàn cuộc đời của chàng trai xứ Huế. Người nghệ sĩ thất t́nh đă quyết định vứt bỏ toàn bộ giá vẽ, chấm dứt cuộc đời nghệ thuật và ôm ḷng oán hận đối với “phái đẹp”. Trong suốt cuộc đời c̣n lại của Nguyễn Khoa Nam, người ta không thấy ông ta yêu thêm người con gái nào khác. Thời ấy có cái “mốt” là khi thất t́nh người ta hay vào quân ngũ. Nguyễn Khoa Nam cũng vậy.
|
Mấy chục năm qua, các tài liệu lịch sử đều cho rằng viên thiếu tướng Nguyễn Khoa Nam, tư lệnh Quân đoàn 4 kiêm tư lệnh Vùng 4 chiến thuật của chính quyền Sài G̣n cũ, đă tự sát vào đêm 30/4 rạng sáng 1/5/1975. Nhưng mới đây khi về Cần Thơ, tôi lại thật sự bất ngờ khi nghe rất nhiều người hiểu chuyện cho biết không tin là Nguyễn Khoa Nam tự sát.
Dưới chế độ Việt Nam Cộng ḥa do Nguyễn Văn Thiệu làm tổng thống, miền Nam Việt Nam chia làm 4 “vùng chiến thuật”. Vùng 1 bao gồm khu vực 6 tỉnh miền Trung, lấy Đà Nẵng làm “thủ phủ”. Vùng 2 là phần miền Trung c̣n lại và Tây Nguyên, bộ tư lệnh vùng đặt ở Nha Trang. Vùng 3 bao gồm miền Đông Nam bộ và và 2 tỉnh Hậu Nghĩa, Long An (đều thuộc tỉnh Long An ngày nay), bộ tư lệnh vùng đặt ở Biên Ḥa. Vùng 4 là vùng rộng lớn nhất, bao gồm cả đồng bằng sông Cửu Long, “thủ phủ” đặt tại Cần Thơ. Mỗi vùng có biên chế quân đội là 1 quân đoàn, đứng đầu là tư lệnh quân đoàn. Thường th́ vị tướng tư lệnh vùng kiêm luôn tư lệnh quân đoàn. Vào thời điểm đầu 1975, tư lệnh Vùng 4 kiêm tư lệnh Quân đoàn 4 là thiếu tướng Nguyễn Khoa Nam. Phụ tá ông ta là viên chuẩn tướng Lê Văn Hưng.
Thăng tiến nhanh chóng
Nguyễn Khoa Nam lúc đó khá nổi tiếng trong những tướng tá quân đội Sài G̣n, v́ dù đă gần 50 tuổi nhưng vẫn sống độc thân, không vợ con. Nguyễn Khoa Nam sinh năm 1927 ở làng An Cựu Tây, huyện Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên, học tiểu học ở Đà Nẵng, sau đó ra Huế học trung học; rất có năng khiếu về hội họa và âm nhạc. Nếu không xảy ra một biến cố trong t́nh cảm riêng tư, có lẽ Nguyễn Khoa Nam đă đi theo con đường hội họa: một số tác phẩm của ông ta thời đó được trưng bày ở Đà Nẵng.
Nguyễn Khoa Nam đă đăng kư vào học Trường Sĩ quan trừ bị Thủ Đức thuộc "Quân đội Quốc gia Việt Nam" trong Liên hiệp Pháp năm 1953. Pháp thua trận phải cuốn gói về nước, Nguyễn Khoa Nam quay qua phục vụ cho chính quyền tay sai Ngô Đ́nh Diệm với chức vụ đại đội trưởng lính dù, đeo quân hàm đại úy. Phục vụ trong binh chủng “con cưng” của Ngô Đ́nh Diệm rồi Nguyễn Văn Thiệu - “lính dù” luôn khét tiếng về sự tàn ác đối với đồng bào - Nguyễn Khoa Nam liên tục thăng tiến lên cấp tá, rồi được Nguyễn Văn Thiệu tin cẩn phong chuẩn tướng, rồi thiếu tướng, giao làm Tư lệnh Vùng 4, trấn giữ cả vùng đồng bằng rộng lớn.
Phá sản kế hoạch lập “mật khu tử thủ” Cần Thơ
Đầu tháng 4/1975, một vùng rộng lớn miền Trung và Tây Nguyên đă được giải phóng, quân ta ngày càng áp sát đô thành Sài G̣n. Trong khi đó, hầu hết các tỉnh thuộc Vùng 4 đều c̣n chịu sự kiểm soát của ngụy quyền, đứng đầu là viên tư lệnh vùng Nguyễn Khoa Nam. Ngày 21/4/1975, khi các cánh quân của ta không c̣n cách Sài G̣n bao xa, Nguyễn Văn Thiệu đă từ chức tổng thống, trao quyền lại cho Trần Văn Hương. Trong bài diễn văn từ chức, Nguyễn Văn Thiệu đă “diễn” rất hay khi nói trong nước mắt: “Đất nước mất một tổng thống Nguyễn Văn Thiệu, nhưng quân đội vẫn c̣n một trung tướng Nguyễn Văn Thiệu, c̣n một chiến sĩ Nguyễn Văn Thiệu chiến đấu bên cạnh anh em binh sĩ...”. Và ai cũng biết, sau đó chỉ 3 ngày, Nguyễn Văn Thiệu đă cùng gia đ́nh lên máy bay đi nước ngoài với bao tài sản.
Ngay trước khi từ chức tổng thống, Nguyễn Văn Thiệu đă có cuộc làm việc với Nguyễn Khoa Nam tại dinh Độc Lập. Tại đó, nhận định về khả năng Sài G̣n sẽ thất thủ, Nguyễn Văn Thiệu và Nguyễn Khoa Nam đă bàn về phương án cho quân đội Sài G̣n rút về tử thủ ở miền Tây, cụ thể là Cần Thơ. Nguyễn Khoa Nam về Cần Thơ lập kế hoạch chuẩn bị cho Bộ Tổng tham mưu Quân đội Sài G̣n rút về tử thủ. Quân Giải phóng áp sát và chiếm giữ nhiều đoạn Quốc lộ 4 (Quốc lộ 1A ngày nay). Đại tá Nguyễn Văn Năm - Tỉnh trưởng tỉnh Long An - nhiều lần gọi điện gặp tư lệnh Vùng 4 Nguyễn Khoa Nam xin dùng thuốc nổ phá hủy 2 cây cầu lớn trên Quốc lộ 4 là Tân An và Bến Lức để làm chậm bước tiến của Quân Giải phóng. Tướng Nguyễn Khoa Nam không cho phá cầu v́ vẫn tin tưởng chính quyền Sài G̣n và Bộ Tổng tham mưu ngụy sẽ rút về Cần Thơ tiếp tục chiến đấu, cần giữ con đường bộ huyết mạch để rút lui.
Đến cuối tháng 4/1975, quân Giải phóng đă tràn vào Sài G̣n mà chẳng thấy cánh quân nào từ Sài G̣n rút về Cần Thơ. Dù vậy, Nguyễn Khoa Nam vẫn “tử thủ” ở Cần Thơ, đồng thời liên lạc với các tỉnh trường trong Vùng 4 “thề thốt” sẽ chiến đấu tới cùng. Chỉ một vài tỉnh trưởng tin lời “thề thốt” của tư lệnh Nguyễn Khoa Nam, điên cuồng chống lại quân Giải phóng và bị tiêu diệt (đó là số phận của đại tá tỉnh trưởng tỉnh Chương Thiện, nay là tỉnh Hậu Giang), c̣n lại hầu hết các tỉnh trưởng đều bỏ chạy trước khi quân Giải phóng vào tiếp quản. Trưa 30/4/1975, sau khi tướng Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng vô điều kiện quân Giải phóng, tướng Nguyễn Khoa Nam vẫn c̣n ngoan cố triển khai pḥng tuyến tử thủ ở Cần Thơ. Thế nhưng khi kiểm tra kế hoạch “tử thủ”, Nguyễn Khoa Nam mới biết tay trợ lư thân cận nhất đă vứt cái “kế hoạch tử thủ” đó vào sọt rác chứ không triển khai đi các nơi, và y đă cùng vợ con “chơi khăm” thiếu tướng tư lệnh bằng cách “hớt tay trên” chiếc máy bay trực thăng dành riêng cho tư lệnh để bay ra Hạm đội 7 của Mỹ ở ngoài khơi. Nguyễn Khoa Nam đă hoang mang tột độ khi biết tay trợ lư đă phản bội ḿnh, nhất là khi y đă lấy chiếc trực thăng đậu trong bộ tư lệnh vùng, bây giờ Nguyễn Khoa Nam có muốn tẩu thoát cũng không c̣n phương tiện.
Cả 2 viên tướng Vùng 4 đều “tự sát”
Ba ngày sau khi Sài G̣n giải phóng, đài BBC loan tin cả 2 viên tướng tư lệnh Vùng 4 Nguyễn Khoa Nam và Tư lệnh phó Lê Văn Hưng đều đă “tự sát” chết tại bộ tư lệnh vùng ở Cần Thơ. Viên chuẩn tướng Lê Văn Hưng đă tự sát chết trước mặt vợ con và nhiều thuộc cấp vào tối 30/4/1975. Chính Nguyễn Khoa Nam đă đến viếng Lê Văn Hưng và an ủi vợ con ông ta vào tối hôm ấy. C̣n chuyện Nguyễn Khoa Nam “tự sát”, hầu như không có ai chứng kiến. Ngoài nguồn tin của BBC được dẫn từ một người lính nào đó ở Cần Thơ, chuyện “Nguyễn Khoa Nam tự sát” sau này được kể lại trong hồi kư của tay trung úy Lê Văn Danh, một trong những thuộc cấp của Nguyễn Khoa Nam có mặt bên “chủ tướng” vào đêm 30/4/1975. Lê Văn Danh đă viết rất tốt về “chủ tướng” của ḿnh, đặc biệt là tả lại khá tỉ mỉ khoảnh khắc tướng Nguyễn Khoa Nam tự sát.
Hồi kư của viên trung úy Lê Văn Danh nào đó, không ai có thể kiểm chứng. Nhưng trong hồi kư của Lê Văn Danh có những đoạn “hư cấu” mà sau này, ta có thể kiểm chứng được. Đó là chuyện Lê Văn Danh viết, vào tối 30/4/1975, phía quân Giải phóng có cử một đoàn “cán bộ cùng nhân dân” vào thuyết phục Nguyễn Khoa Nam buông súng; Nguyễn Khoa Nam đă tiếp đoàn “thuyết khách” rất lịch sự, có cả pha trà mời khách, xong tiễn họ ra về mà không chấp nhận lời yêu cầu “đầu hàng”. Thực tế th́, theo những cán bộ được giao theo dơi hoạt động của bộ tư lệnh Vùng 4 lúc ấy, phía cách mạng có giao cho một phụ nữ hoạt động hợp pháp t́m cách tiếp cận, thuyết phục Nguyễn Khoa Nam đầu hàng. Bà tên là Phan Thị Báu, lúc ấy đă có chồng và 2 con nhỏ, hoạt động hợp pháp trong ḷng địch. Sau khi nhận chỉ thị của Khu ủy “Phải thuyết phục cho bằng được Nguyễn Khoa Nam đầu hàng. Nếu không được th́ tiêu diệt”, bà Báu đă viết lá thư thuyết phục Nguyễn Khoa Nam, nhờ nội tuyến chuyển đến thư kư riêng cho ông ta. Khi hay tin do nội tuyến truyền ra là Nguyễn Khoa Nam đă đọc và xé bức thư trên, bà Báu liền chuẩn bị kế hoạch đột nhập vào Bộ Tư lệnh để thực thi nhiệm vụ. H́nh dung đó là việc vô cùng nguy hiểm nên trước khi đi, bà đă viết “lá thư thuyệt mệnh” để lại cho chồng con, pḥng khi bà bị Nguyễn Khoa Nam sát hại. Bức thư viết: “…Ḿnh ơi! Sau trận này tôi có bề nào, ḿnh đừng buồn, vui ḷng ở lại gánh vác thêm nhiệm vụ cho tôi và tập hợp các con về, ḿnh cố gắng nuôi dạy cho con khôn lớn nghe ḿnh. Các con ơi, bây giờ đă ba giờ sáng, mẹ ra khỏi pḥng bí mật, mẹ tiếp tục chiến đấu với kẻ thù…”. Sáng sớm 1/5/1975, khi bà Báu đột nhập được vào bộ tư lệnh vùng, th́ có người báo là Nguyễn Khoa Nam đă tự sát. Bà đă chứng kiến trong pḥng làm việc của viên tư lệnh đó, một người mặc quân phục cấp tướng, trên túi có tên Nguyễn Khoa Nam, đang ngồi chết ở bàn làm việc, tay c̣n cầm súng, đầu bị đạn bắn... Sau đó xác chết được đưa đi chôn ở “nghĩa trang quân đội” TP Cần Thơ. Bà Báu nhớ lại, bà thấy tên người chết trên túi ghi Nguyễn Khoa Nam th́ tin đó là tư lệnh Vùng 4 Nguyễn Khoa Nam, chứ có đúng ông ta không th́ lúc đó không ai để ư.
Ngôi nhà từng là nơi làm việc của Nguyễn Khoa Nam,
cũng là nơi mà ông ta đă “tự sát”
Nghi án về vụ “tự sát” của Nguyễn Khoa Nam
Sẽ chẳng ai thèm thắc mắc về vụ “tự sát” của Nguyễn Khoa Nam, nếu không xảy ra chuyện sau đây. Nguyễn Khoa Nam có ngôi nhà riêng ở Cần Thơ. Trong nhà, ông có nuôi con chó Nhật rất khôn. Sau ngày giải phóng, ngôi nhà ấy do cháu của Nguyễn Khoa Nam ở. Đến kỳ “giỗ” Nguyễn Khoa Nam lần thứ 3 (năm 1978), những người đến dự đám giỗ chứng kiến cảnh lạ: Có một ông lăo ăn mày râu tóc dài thượt, mặt mũi che kín, áo quần rách rưới, tay chống gậy đi ngang trước cửa nhà. Con chó Nhật thấy người ăn mày đă lao ra cửa. Mọi người c̣n đang lo lắng sợ con chó cắn người ăn mày th́ thật lạ kỳ, con chó lại ngoắc đuôi mừng rỡ, chồm lên liếm tay người ăn mày. Ông lăo ăn mày đă bỏ đi thật nhanh, không giống với bộ dạng chậm chạp lúc ông ta đi đến. Lúc đó không ai nghĩ tới khả năng lăo ăn mày đó chính là Nguyễn Khoa Nam (v́ ông ta đă “tự sát” chết rồi), nhưng mọi người vẫn thắc mắc bàn tán về chuyện “con chó mừng người lạ”. Câu chuyện lạ nói trên mọi người rồi cũng quên.
Cho đến khoảng 5 – 6 năm sau, khi những Việt kiều đầu tiên ở Australia được phép về Cần Thơ thăm quê nhà, có một người tên Phong kể câu chuyện lạ: Một lần đi siêu thị ở Sydney, ông Phong thấy một người đàn ông rất giống viên tư lệnh Vùng 4 Nguyễn Khoa Nam ngày trước (lúc đó Nguyễn Khoa Nam có lần đến trường ông Phong đang học để nói chuyện, nên ông biết mặt). Dẫu có nghe Nguyễn Khoa Nam đă “tự sát”, nhưng ông Phong cũng hỏi đại: “Ông có phải là Nguyễn Khoa Nam?”. Người đó chỉ lắc đầu rồi bỏ đi, không một tiếng trả lời. Câu chuyện đó từng xôn xao trong dư luận TP Cần Thơ một thời gian. Sau đó mấy người cháu của Nguyễn Khoa Nam đă bốc cốt ông ta và hỏa táng, đem tro gửi vào chùa ở TP.HCM.
Vậy sao lại có xác chết trên áo có tên Nguyễn Khoa Nam vào rạng sáng 1/5/1975? Điều đó không có ǵ là khó khăn đối với viên tướng tư lệnh vùng, nếu như ông ta muốn.
PHÁP LUẬT XĂ HỘI, ngày 13/11/2012
NDVN, ngày 24/4/2013
|